Bài giảng Bài 53: Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi. Định luật bôilơ - Mariôt
Các phân tử chất khí chuyển động như thế nào?
Nguyên nhân gây nên áp suất chất khí lên thành bình?
Độ lớn của áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Sở Giáo dục & Đào tạo LAÂM ẹOÀNGTRệễỉNG THPT LEÂ QUYÙ ẹOÂNKính chào quí thầy cô giáo và các em học sinh tham dự tiết học nàyCâu hỏi: Quan sát một khối khí xác định trong bìnhCác phân tử chất khí chuyển động như thế nào?Nguyên nhân gây nên áp suất chất khí lên thành bình?Độ lớn của áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào?Bài 53. Hệ THứC GIữA THể TíCH Và áP SUấT CủA CHấT KHí KHI NHIệT Độ KHÔNG Đổi. định luật bôilơ - mariôt 1.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái -Trạng thái nhiệt của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T.Các đại lượng này được gọi làcác thông số trạng thái. - Phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái gọi là phương trình trạng tháiÁp suṍt pThờ̉ tích VNhiệt độ T2.Hệ THứC GIữA THể TíCH Và áP SUấT KHI NHIệT Độ KHOÂNG ĐổIp1 , V1 Tp2 , V2 TT = const Quá trình đẳng nhiệt a. Quá trình đẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt của một lượng khí trong đó nhiệt độ không đổi.Trạng thỏi 1Trạng thỏi 2Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?Dụng cụ: t =270C(T =3000K)0,511,522,533,50S= 10 cm2- Thước đo(cm)- Đồng hồ đo áp suất(at)- Xilanh chứa khíT = ConstV(cm3)p(at)p.Vp/Vp.V = Const604030201,01,52,03,0606060600,06670,1500 0 1 2 3 4 5 6 cmTiến hành:0,01670,0375- Thay đổi thể tích của khối khíKết quả: p.V=Constb. Thí nghiệm: Khi giảm thể tích khí thì áp suất trong ống sẽ như thế nào? + Khi giảm thể tích khí đi 1,5 lần, 2 lần, 3 lần thì áp suất tăng như thế nào? + Có nhận xét gì về tích số P.V?2.Hệ THứC GIữA THể TíCH Và áP SUấT KHI NHIệT Độ KHÔNG ĐổIa. Quá trình đẳng nhiệt: - Phát biểu 1: ở nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định là hằng số. c. Định luật Bôilơ-Mariôt.p.V = Const - Phát biểu 2: ở nhiệt độ không đổi áp suất và thể tích của một khối khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau. p1.V1 = p2.V2p1/p2 = V2/V1P1; V1; TP2; V2; TT = const Quá trình đẳng nhiệt Trạng thỏi 1Trạng thỏi 22.Hệ THứC GIữA THể TíCH Và áP SUấT KHI NHIệT Độ KHÔNG ĐổIa. Quá trình đẳng nhiệt: b. Thí nghiệm: Hãy phát biểu định luật Bôilơ - Marôt?Dựa vào biểu thức (2) hãy phát biểu định luật?(1)(2)3. Đường đẳng nhiệt* Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất của một lượng khí theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.* p.V = Const (1)p = Const/V T = ConstV(cm3)p(at)p.Vp.V = Const604030201,01,52,03,060606060 V(cm3) 0 p(at)604030203,01,52,01,0 * Trong hệ toạ độ (p, V), đường đẳng nhiệt là đường hypebol.Đường đẳng nhiệtĐường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V) có dạng như thế nào? ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau. V(cm3) 0 p(at)p1p2(I)(II)t1t2Vt2> t1p2> p1 Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới. 3. Đường đẳng nhiệt Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất của một lượng khí theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.4. Định luật Bôilơ- Mariôt là định luật gần đúng.* Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng định luật Bôilơ- Mairôt.H2HeO2 p(at) 0 p.V1051,110.5Khí lí tưởngCHUÙ YÙ:ẹửụứng ủaỳng nhieọt vuoõng goực vụựi truùc OT khi heọ truùc toùa ủoọ coự truùc OT.OPVOVPOTPOPTNeỏu trong heọ truùc toùa ủoọ khoõng coự truùc OT thỡ ủửụứng ủaỳng nhieọt laứ moọt ủửụứng cong.1. Các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái ?A. Thể tích.B. Khối lượng.C. Nhiệt độ.D. áp suất.B. Khối lượng.2. Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không phải là đẳng quá trình?A. Nén khối khí ở nhiệt độ không đổi.B. Để giữ cho áp suất bình chứa ổn định khi nhiệt độ thay đổi, người ta nối thông với túi cao su.C. Đốt khí trong một bình kín.D. Không có quá trình nào.D. Không có quá trình nào.4. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào không phải là đường đẳng nhiệt?A.Trên hệ trục POV OVPOVTOTPOVPC.Trên hệ trục TOV D.Trên hệ trục POVB.Trên hệ trục POT Đồ thị trong trường hợp (D): Đại lượng nào không đổi?D.Trên hệ trục POVXin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học này.
File đính kèm:
- THAOGIANG.ppt