Bài giảng Bài 51: Saccarozơ (tiết 2)

I. Trạng thái tự nhiên

Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đường

II. Tính chất vật lí

Thí nghiệm:

Lấy đường Saccarozơ vào ống nghiệm. Quan sát trạng thái, màu sắc.

Thêm nước vào và lắc nhẹ

 

pptx12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 51: Saccarozơ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Khai thác míaThốt nôtBài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Thí nghiệm:Lấy đường Saccarozơ vào ống nghiệm. Quan sát trạng thái, màu sắc.Thêm nước vào và lắc nhẹ Bài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nướcII. Tính chất hoá họcBài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nướcII. Tính chất hoá họcThí nghiệm 1. Cho dung dịch Saccarozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 sau đó đem đun nhẹ. Quan sát hiện tượng sảy ra.Thí nghiệm 2: - Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào 1 giọt dung dịch H2SO4 , đun nóng từ hai đến ba phút. Thêm NaOH vào để trung hoà H2SO4 Cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nhẹ.Bài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nướcIII. Tính chất hoá họcPhản ứng thuỷ phân.C12H22O11 + H2O	 C6H12O6 + C6H12O6	Glucozơ	FructozơBài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nướcIII. Tính chất hoá họcIV. ứng dụngPhản ứng thuỷ phân.C12H22O11 + H2O	C6H12O6 + C6H12O6	Glucozơ	FructozơIV. ứng dụngCN tráng gương, phíchThức ăn cho ngườiNguyên liệu để pha chế thuốcNguyên liệu cho CN thực phẩmBài 51. SaccarozơI. Trạng thái tự nhiênSaccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: Mía, Thốt nốt, củ cải đườngII. Tính chất vật líCông thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: 342Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nướcIII. Tính chất hoá họcIV. ứng dụngSaccarozơ là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm, là nguyên liệu để pha chế thuốc, là thức ăn của người..Phản ứng thuỷ phân.C12H22O11 + H2O	 C6H12O6 + C6H12O6	Glucozơ	FructozơMía câyNước míaDung dịch saccarozơ Đường saccarozơ kết tinhRỉ đường để sản xuất rượuCô đặc kết tinhLi tâmép chiết2. Tẩy màu1. Tách tạp chấtSơ đồ quá trình sản xuất saccarozơBài tập 1: Hoàn thành các PTHH cho sơ đồ chuyển hoá sauSaccarozơGlucozơRượu EtylicAxit axeticEtylaxetatGiảiC12H22O11 + H2O	 C6H12O6 + C6H12O6 C6H12O6 + O2 	C2H5OH + H2OC2H5OH + O2 	CH3COOH + H2OCH3COOH + C2H5OH 	CH3COOC2H5 + H2OBài tập 2: Khi đốt cháy một loại Gluxit (Thuộc một trong các chất sau: Glucozơ, saccarozơ), người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88. Xác định công thức hoá học của Gluxit nói trênGiảiCx(H2O)y + xO2 	xCO2 + yH2OTheo đề bài ta có Do đó ta có Vậy công thức hoá học phù hợp là C12H22O11

File đính kèm:

  • pptxsaccarozo-thi-gvg.pptx