Bài giảng Bài 5: Tiết 9: Glucozơ

Về kiến thức:

 - Hs biết khái niệm, phân loại cacbohidrat.

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí và ứng dụng của glucozơ.

- Hs hiểu t/c hh của glucozơ: t/c ancol đa chức, t/c andehit, pư len men rượu.

 2. Về kỹ năng:

- Viết được CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ.

- Dự đoán t/c hh của glucozơ và fructozơ.

- Viết phương trình hóa học chứng minh t/c hh.

- Phân biệt dd glucozơ với glixerol, tính khối lượng glucozơ trong pư.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5: Tiết 9: Glucozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
glucozơ, glixerol, và andehit axetic?
	_Những thực nghiệm chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ:
	+ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan. => glucozơ có 6C.
+ Glucozơ có pư tráng bạc, khi t/d với brom tạo thành axit gluconic. => glucozơ có nhóm CHO.
+ Glucozơ pứ với Cu(OH)2 tạo thành dd có màu xanh lam.=> glucozơ có nhiều nhóm OH nằm cạnh nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 góc CH3OO. => glucozơ có 5 nhóm OH. 
	_ Nhận biết các chất:
Glucozơ
Glixerol
Anđehit axetic
dd Cu(OH)2
Xanh
Xanh
X
to
↓ Cu2O
X
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Hoạt động 2:
ô Lí tính: tổ chức.
HS quan sát và nêu nội dung cơ bản.
Phát vấn:
ô Cấu trúc: 
- Cơ sở nào g cấu trúc?
- Góp ý: Thí nghiệm g saccarozơ không có nhóm - CHO.
ô Yêu cầu HS làm thí nghiệm. Nhận xét. 
Viết PTHH.
Phỏng vấn các nhóm về:
- Hiện tượng:
- Liên hệ thực tiễn?
ô Tổ chức HS thảo luận:
- Sử dụng tranh ảnh minh họa.
- Quy trình lò nấu đường ngoài thực tế?
GV kết luận.
Ä Hoạt động 2: 
ô Phát vấn g HS nêu tính chất vật lí?
- Hồ tinh bột có ý nghĩa?
- Ăn khoai, bắp, nếp chưa nấu g ? Giải thích vì sao?
ô Đặt vấn đề: Tinh bột và saccarozơ có cấu trúc như nhau?
Mở rộng liên hệ: tinh bột trong gạo, nếp, khoai, sắn có cấu trúc khác nhau g sử dụng.
Ä Hoạt động 3:
ô Nêu vấn đề: Hóa tính của tinh bột?
Lưu ý HS: điều kiện xảy ra phản ứng. Từ đó liên hệ thực tế. 
ô Tổ chức HS làm thí nghiệm hồ tinh bột + dd I2.
Phát vấn: Tinh bột có ý nghĩa gì đối với con người.
(có thể sử dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho HS hoạt động)
Ä Hoạt động 4: Nêu vấn đề.
- Kể các nguồn xenlulo trong tự nhiên.
- Nhận xét lí tính?
ô Yêu cầu HS nghiên cứu cấu trúc g so sánh với tinh bột và saccarozơ.
- Nhấn mạnh tính suy luận logic cho HS.
Ä Hoạt động 5: Tổ chức.
Thảo luận nhóm.
- Vì sao có động vật ăn được rơm, cỏ, cây như bò, trâu, thỏ (men xenlulaza)
ô GV liên hệ thực tiễn, yêu cầu HS vận dụng.
- Quần áo coton dễ mục trong axit.
- Con người sử dụng xenlulozơ làm lương thực.?
..
Ä Hoạt động 6: 
Củng cố: BT 3, 4, 5 trang 34.
GV hướng dẫn, chỉnh cho HS.
- Quan sát, tìm hiểu SGK. Nêu lí tính và trạng thái tự nhiên.
- Nghiên cứu SGK g Ghi CTCT lên bảng.
Giải thích.
- Cả lớp nhận xét g kết luận.
*Chia 4 nhóm:
- Thí nghiệm: saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2?
+ Cu(OH)2 g dd xanh lam (đồng saccarat).
+ Quá trình hấp thụ saccarozơ vào cơ thể do xúc tác enzim.
- 4 nhóm trên lớp nêu quy trình sản xuất đường mía (SGK/28).
- Quan sát kết hợp thực tế: gạo, ngô, khoai
Nêu tính chất vật lí. Liên hệ sự tiêu hóa tinh bột của cơ thể.
Dựa vào tính chất giải thích.
- Nghiên cứu, tự so sánh nhận định cấu trúc (Mô hình 2, 4 SGK/30).
- Tìm những VD thực tiễn hàng ngày có liên quan đến tinh bột và trao đổi chất.
- HS tập trung nghiên cứu SGK.
- Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng thủy phân H+, nhiệt độ hay enzim. (men trong cơ thể)
Làm thí nghiệm. Cả lớp quan sát g mô tả hiện tượng, giải thích g kết luận.
g Tự độc lập liên hệ trả lời.
- Nghiên cứu SGK bổ sung và hệ thống g kết luận.
Liên hệ thực tế: bông, đai, tre, nứa, vải coton, xác mía Từ đó nêu lí tính.
ô Phải thấy được sự khác nhau về cấu trúc vì tính chất khác nhau.
Chia nhóm nghiên cứu tính chất hóa học.
- Viết PTHH.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng.
HS cần vận dụng hóa tính vào hiện tượng đời sống để giải thích và có biện pháp bảo quản, sử dụng nguồn xenlulozơ khoa học và hiệu quả.
HS độc lập suy nghĩ giải BT, lên bảng theo hệ thống, so sánh.
I. SACCAROZƠ.
1/ Tính chất vật lí:
Rắn, kết tinh, không màu, vị ngọt, nóng chảy 1850C.
2/ Cấu trúc phân tử:
(SGK trang 37)
Đisaccarit gồm gốc Glucozơ kết hợp gốc Fructozơ qua nguyên tử oxy.
3/ Tính chất hóa học:
Tác dụng Cu(OH)2 và thủy phân (SGK/28).
2C12H22O11 + Cu(OH)2 g (C12H21O11)2Cu + H2O.
2C12H22O11 + H2O g C6H12O6 + C6H12O6.
(glucozơ) (fructozơ)
4/ Sản xuất và ứng dụng:
(SGK trang 28, 29).
II. Tinh bột.
1/ Tính chất vật lí:
Rắn, vô định hình, không tan trong nước. Nóng g tạo dd keo gọi là hồ tinh bột.
2/ Cấu trúc phân tử:
(H2.4/30) Tinh bột có cấu trúc phân tử dạng polime có mắc xích glucozơ liên kết với nhau theo 2 dạng:
- Amilozơ: (H2.4a).
- Amilopectin: (H2.4b)
3/ Tính chất hóa học.
a) Thủy phân:
H+, to
(C6H10O5)n + nH2O 
 nC6H12O6
b) Phản ứng màu với dung dịch I2.
Tinh bột + dd I2 g xanh tím.
ô Giải thích: do cấu tạo xoắn nhiều lỗ rỗng nên tinh bột đã hấp thụ Iot tạo màu xanh tím.
III. XENLULOZƠ
1/ Tính chất vật lý:
Trạng thái tự nhiên. (SGK trang 32)
2/ Cấu trúc phân tử:
- Polisaccarit gồm nhiều gốc b - glucozơ.
- Mạch rất dài, không phân nhánh.
3/ Tính chất hóa học:
a) Thủy phân: Có H+, to;
H+, to
(C6H10O5)n + nH2O 
 nC6H12O6
b) Phản ứng với axit Nitric:
H2SO4đ, to
[C6H7O2(OH)3]n + 
3nHNO3 (đđ)
[C6H7O2(ONO2)3] + 3nH2O
(Làm thuốc súng)
 không khói
4/ Ứng dụng:
Học sinh tự nghiên cứu (SGK trang 33)
IV. DẶN DÒ:
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 6:
Tiết 12: 
SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Tuần 	: 06
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Lớp dạy	: 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	_ HS biết CTPT, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí, t/c hh saccarozơ và qui trình sx đường.
	_ HS hiểu t/c hh của tinh bột và xenlulozơ.
	_Ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
	2. Về kỹ năng:
_ So sánh, nhận dạng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
_ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học.
_Giải được bài tập liên quan, tính khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân các chất theo hiệu suất phản ứng.
	3. Về thái độ:
	_ Nhận thức được giá trị thực tiễn các chất trong đời sống, ham học hóa.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: -Giáo án, . 
	2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
	3. Phương pháp: 	- Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về CTCT và tính chất hóa học của saccarozơ 
 và tinh bột?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2:
Ä Nêu vấn đề.
- Kể các nguồn xenlulo trong tự nhiên.
- Nhận xét lí tính?
ô Yêu cầu HS nghiên cứu cấu trúc g so sánh với tinh bột và saccarozơ.
Nhấn mạnh tính suy luận logic cho HS.
Ä Hoạt động 5: Tính chất hóa học
Tổ chức: Thảo luận nhóm.
-Liên hệ thực tế: bông, đai, tre, nứa, vải coton, xác mía Từ đó nêu lí tính.
ô Phải thấy được sự khác nhau về cấu trúc vì tính chất khác nhau.
Chia nhóm nghiên cứu tính chất hóa học.
- Viết PTHH.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng.
III. XENLULOZƠ
1/ Tính chất vật lý:
Trạng thái tự nhiên. (SGK trang 32)
2/ Cấu trúc phân tử:
- Polisaccarit gồm nhiều gốc b - glucozơ.
- Mạch rất dài, không phân nhánh.
3/ Tính chất hóa học:
a) Thủy phân: Có H+, to;
H+, to
(C6H10O5)n + nH2O 
 nC6H12O6
b) Phản ứng với axit Nitric:
H2SO4đ, to
[C6H7O2(OH)3]n + 
3nHNO3 (đđ)
[C6H7O2(ONO2)3] + 3nH2O
(Làm thuốc súng)
 không khói
- Vì sao có động vật ăn được rơm, cỏ, cây như bò, trâu, thỏ (men xenlulaza)
ô GV liên hệ thực tiễn, yêu cầu HS vận dụng.
- Quần áo coton dễ mục trong axit.
- Con người sử dụng xenlulozơ làm lương thực.?
- HS cần vận dụng hóa tính vào hiện tượng đời sống để giải thích và có biện pháp bảo quản, sử dụng nguồn xenlulozơ khoa học và hiệu quả.
4/ Ứng dụng:
Học sinh tự nghiên cứu (SGK trang 33)
Ä Hoạt động 6: 
Củng cố: BT 3, 4, 5 trang 34.
GV hướng dẫn, chỉnh cho HS.
HS độc lập suy nghĩ giải BT, lên bảng theo hệ thống, so sánh.
IV. DẶN DÒ:
Xem trước bài luyện tập
Làm bài tập trong SGK và SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 7:
Tiết 13: 
LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT
Tuần 	: 7
Ngày soạn 	:
Ngày dạy	:
Lớp dạy	:
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	_Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohidrat điển hình.
	2. Về kỹ năng:
_Vận dụng giải bài tập một có liên quan
	3. Về thái độ:
	_Có tinh thần và thái độ trong học tập.
	_Tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và gia đình.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2: 
_Cho HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Nêu cấu tạo glucozo và fructozo.
+ Nhóm 2: Nêu cấu tạo saccarozo, xenlulozo và tinh bột.
+ Nhóm 3: Nêu tính chất hóa học của glucozo và fructozo. 
+ Nhóm 4: saccarozo, xenlulozo và tinh bột.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập SGK
Hoạt động 4: phát phiếu học tập, giải bài tập.
_Thảo luận theo nhóm.
* Nhóm 1:
_Glucozơ ở dạng mạch hở
 CH2OH[CHOH]4CHO
_Fructozơ ở dạng mạch hở, có thể chuyển hóa thành glucozơ
 CH2OH[CHOH]3COCH3
Glucozơ Fructozơ
* Nhóm 2: 
_Saccarozơ: C12H22O11 phân tử không có nhóm CHO, có nhóm chức poliancol
_Tinh bột và xenlulozơ 
 (C6H10O5)n
+Tinh bột: mắc xích α – glucozơ lk với nhau thành chuổi xoán lò xo, phân tử không có nhóm CHO.
+ Xenlulozơ: mắc xích β – glucozơ kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắc xích có 3 nhóm tự do nên có thể viết:
[C6H7O2(OH)3]n
* Nhóm 3:
_Glucozơ có pư của chức andehit, Fructozơ cũng có pư tráng bạc do trong mt kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
_ Glucozơ, fructozo có nhóm chức poliancol nên pứ với Cu(OH)2 cho dd phức đồng xanh lam.
_Glucozơ có pứ lên men
* Nhóm 4:
_Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có pứ thủy phân.
_Saccarozơ và xenlulozơ đều có nhóm chức poliancol nên pứ với Cu(OH)2 cho dd phức đồng xanh lam.
_Xenlulozơ có tham gia pứ với axit nitric đặc.
_Hs nghe hướng dẫn giải bài tập.
_Thảo luận phương pháp giảim về nhà hoàn thành các câu còn lại.
I. Kiến thức cần nắm
1. Cấu tạo:
_Glucozơ ở dạng mạch hở
 CH2OH[CHOH]4CHO
_Fructozơ ở dạng mạch hở, có thể chuyển hóa thành glucozơ
 CH2OH[CHOH]3COCH3
Glucozơ Fructozơ
_Saccarozơ: C12H22O11 phân tử không có nhóm CHO, có nhóm chức poliancol
_Tinh bột và xenlulozơ 
 (C6H10O5)n
+Tinh bột: mắc xích α – glucozơ lk với nhau thành chuổi xoán lò xo, phân tử không có nhóm CHO.
+ Xenlulozơ: mắc xích β – glucozơ kéo dài, p

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 12 chuong 2 hay.doc
Giáo án liên quan