Bài giảng Bài 47: Chất béo (tiết 4)
1. Kiến thức:
-HS nắm được định nghĩa chất béo.
-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của chất bo.
-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.
B.CHUẨN BỊ:
TuÇn: 29 So¹n ngµy: 29/03/09 TiÕt: 58 Gi¶ng ngµy: 02/04/09 Bài 47: CHẤT BÉO A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa chất béo. -HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo. -Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo. 2. Kĩ năng: - Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng. Hóa chất Dụng cụ -Benzen hoặc dầu hỏa -Ống nghiệm và giá ống nghiệm . -Dầu ăn ; H2O -Kẹp gỗ. 2.HS: +Đọc bài 47 : Chất béo. +Sưu tầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo. C. TIẾN TRÌNH TIẾT GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Chào lớp + điểm diện. 2. Hỏi bài cũ: Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. Khơng hỏi bài cũ. Gií thiƯu bµi míi : 3. Bài mới: * Ho¹t ®éng 1: Chất béo có ở đâu ? (3’) * Mơc tiªu: -HS nắm được trạng thái tự nhiên. Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. -Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ thực phẩm chứa chất béo à trong thực tế, chất béo thường có ở đâu ? -Yêu cầu HS đọc SGK mục I. -Giới thiệu chất béo còn được gọi là lipit. -Quan sát hình vẽ đã sưu tầm được. à ghi nhớ được: chất béo có nhiều trong dầu ăn , trái cây và mỡ động vật. * TiĨu kÕt: Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật ; trong 1 số quả và hạt. * Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của chất béo (6’) * Mơc tiªu: HS nắm được tính chất vật chất béo. Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. -Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo các bước: +Cho vào ống nghiệm 1: 3 – 4 ml nước. +Cho vào ống nghiệm 2: 3 – 4 ml benzen (hoặc dầu hỏa). +Nhỏ 1 vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm 1 và 2 à lắc nhẹ à Quan sát hiện tượng và nhận xét. -Dầu ăn không chỉ tan được trong benzen mà còn tan được trong nhiều dung môi hữu cơ khác như: xăng, dầu hỏa, ? Vậy chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào ? -Hoạt động nhóm (2’) Làm thí nghiệm à nêu hiện tượng: +Dầu ăn trong ống nghiệm 1 nổi lên trên mặt nước. +Dầu ăn trong ống nghiệm 2 tan trong benzen. àNhận xét: Chất béo không tan trong và nhẹ hơn nước nhưng tan được trong benzen. * TiĨu kÕt: Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng , * Ho¹t ®éng 3: Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ? (8’) * Mơc tiªu: -HS nắm được định nghĩa chất béo. -Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo. Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. Giới thiệu : khi đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol (hay glixerin) có công thức là: C3H5(OH)3 và các axit béo có công thức chung là : R – COOH. -Hãy viết phản ứng este của axit béo và glixerol, từ đó dự đoán công thức chung của chất béo ? à Hướng dẫn để HS rít ra công thức hóa học chung của chất béo là R – COOH Với R có thể là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - , -Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật có đặc điểm gì khác nhau ? -Giải thích: +Dầu ăn là chất béo lấy từ thực vật chứa chủ yếu các axit béo không no như: C17H33-, C15H29 -, +Mỡ là chất béo lấy từ động vật chứa chủ yếu các axit béo no như: C17H35 -, C15H31 -, -Vậy chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào ? -Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ: OH CH2 OH CH OH CH2 Chất béo -- > R-COOH + Axit béo Glixerol -Không yêu cầu HS viết đúng phương trình hóa học nhưng HS phải biết: +Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo. +Công thức chung: (RCOO)3C3H5 -Ở điều kiện thường, dầu ăn ở dạng lỏng và mỡ động vật ở dạng rắn. -Nghe và ghi nhớ. * TiĨu kÕt: - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo. -Công thức chung: (RCOO)3C3H5 Trong đó: R có thể là: C17H35 -; C17H33 - ; C15H31 - , * Ho¹t ®éng 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ? (13’) * Mơc tiªu: - Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát. -HS nắm được tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo. Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. -Giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với nước có axit làm xúc tác thu được các axit béo và glixerol. à Giới thiệu phản ứng à Phản ứng của chất béo với nước khi đun nóng gọi là phản ứng thủy phân. -Giới thiệu: khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân à Vậy theo em sản phẩm tạo thành là những chất nào ? à Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng ? -Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Vì vậy phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa. Bài tập : Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH à ? + ? b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O à ? + ? c. (C17H35COO)3C3H5 + ? à C17H35COONa + ? d. CH3COOC2H5 + ? à CH3COOK + ? Axit, t0 -Nghe và ghi bài: (RCOO)3C3H5 + 3 H2O à 3RCOOH + C3H5(OH)3 (axit béo) (glixerol) t0 -HS hoạt động theo nhóm nhỏ để viết phương trình phản ứng: (RCOO)3C3H5+3NaOH à 3RCOONa + C3H5(OH)3 (muối ) (glixerol) -Thảo luận nhóm (3’) để hoàn thành bài tập trên. a.(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH à 3CH3COONa + C3H5(OH)3 b.(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O à 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 c. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH à 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 d. CH3COOC2H5 + KOH à CH3COOK + C2H5OH * TiĨu kÕt: Axit, t0 -Tác dụng với nước: (RCOO)3C3H5 + 3H2O à 3RCOOH + C3H5(OH)3 (axit béo) (glixerol) àPhản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân. t0 -Tác dụng với dung dịch NaOH: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH à 3RCOONa + C3H5(OH)3 (muối ) (glixerol) à Phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa. * Ho¹t ®éng 5: Chất béo có ứng dụng gì ? (4’) * Mơc tiªu: -HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo. Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. -Theo em, chất béo có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ? -Yêu cầu HS đọc nội dung mục V SGK/ 146. -Dựa vào những kiến thức trong thực tế, HS nêu được : +Chất béo dùng làm thực phẩm. +Chế tạo xà phòng, glixerol. * TiĨu kÕt: +Chất béo dùng làm thực phẩm. +Chế tạo xà phòng, glixerol 4. Củng cố (5’) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2 SGK/ 147 -Bài tập 1: d. -Bài tập 2: a. không tan ; tan. b. thủy phân ; kiềm ; glixerol; các muối của axit béo. c. thủy phân ; xà phòng hóa. 5. Dặn dị: (2’) -Làm bài tập 4,5 SGK/147. -Xem bài 48 SGK/ 148 D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- tiet 58.doc