Bài giảng Bài 46 - Tiết 56 - Tuần 29: Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
1.1) Kiến thức:
Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axitaxetic, este etyl axetat
1.2) Kĩ năng:
- Viết được PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
- Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axitaxetic, este etyl axetat
- Tính hiệu xuất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hổn hợp lỏng.
Bài 46 - Tiết 56 Tuần dạy 29 1. MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức: Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axitaxetic, este etyl axetat 1.2) Kĩ năng: Viết được PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axitaxetic, este etyl axetat Tính hiệu xuất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hổn hợp lỏng. 1.3) Thái độ: Giáo dục HS Tính cẩn thận khi viết CTHH, PTHH. Tinh thần hợp tác nhóm. 2. TRỌNG TÂM: Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axitaxetic, este etyl axetat. 3. CHUẨN BỊ : 3.1) Giáo viên: Bảng phụ 3.2) Học sinh: Ôn kiến thức etilen, rượu etylic và axit axetic 4 . TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: * HS1: Viết công thức cấu tạo của axit axetic. Viết PTPƯ xảy ra giữa axit axetic và rượu etylic. Phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì ? (10đ) * HS 2: BT 2/143 SGK. Viết PTPƯ các chất tác dụng với Natri. (10đ) H O H – C – C H O – H Axit axetic Tác dụng với rượu etylic. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng este hóa. Các chất tác dụng với Na là: a, b, c, d. 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 2C3H7OH + 2Na 2C3H7ONa + H2 2C2H5COOH + 2Na 2C2H5COONa + H2 5đ 3đ 2đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ 4.3/ Bài mới : GV Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. - GV: Giữa các hợp chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau. - GV: treo sơ đồ và yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học về etilen, rươụ etylic và axit axetic lập hoàn chỉnh sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu êtylic và axit axetic Etilen Rượu etylic axit axetic etyl axetat Etyl axetat Rượu etylic Axit axetic Etilen + Nước + Oxi Rượu etylic Axit mengiấm H2SO4đ,to HS: Hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ (viết đậm) và viết PTPƯ minh họa. HS: Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Luyện giải BT HS: Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu cầu của đề bài 1HS: Đại diện lên trình bày trên bảng lớp BT1 (SGK/ 144) Chọn chất thích hợp điền vào chữ cái A, B, C, D rồi viết phương trình theo sơ đồ chuyển hóa. BT2: (SGK/ 144) Phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dd CH3COOH và C2H5OH BT4: HS: Hoạt động nhóm gải BT4 - GV: Gọi 1 HS đọc đề - GV: Hỏi yêu cầu của đề bài. Biết: H/C A có mA = 23g = 44g ; = 27g Hỏi: Trong A có những ngtố nào ? Xác định CTPT của A. Biết = 23 - GV: Gợi ý HS phân tích đề ? Khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O, vậy A chứa những nguyên tố nào ? + Trong 44g CO2 có bao nhiêu gam C ? cách tính mC ? () + Tương tự HS tính k.lượng H có trong 27g nước. + mO ? g ? Vậy A có nguyên tố nào ? + Đặt công thức A và lập tỷ lệ tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố. * Chú ý: x, y, z là các số nguyên dương. Thay x, y, z vào ta được công thức đơn giản của A + + Từ công thức đơn giản và MA ta tìm được n, xác định được công thức phân tử của A. 2HS: Giải trên bảng lớp. ( GV: Có thể gợi ý cho 2 HS giải bằng 2 cách khác nhau) HS: Đại diện nhóm trình bày a) mC = 1 x 12 = 12(g) mC = 1,5 x 2 = 3(g) mO = mA- (mC+mH) = 23 - (12 + 3) = 8(g) Vậy A có: C, H, O b) Giả sử A có công thức: CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương) x : y : z = x : y : z = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1 Vậy công thức chung của A là ( C2H6O)n Theo đề bài: MA = 23 .2 = 46 (g) Ta có MA = (12.2 + 1.6 + 16.1) . n = 46 n = 1 CTPT của A là C2H6O HS: Các nhóm khác nhận xét. - GV: Nhận định chung. PTHH 1) C2H4 + H2O C2H5OH 2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O II. Bài tập 1. BT1: (SGK/ 144) A. C2H4 ; B. CH3COOH ; C. C2H4Br F. -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- a) C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O b) C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4 + C2H4 + C2H4 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Hoặc n CH2 = CH2(- CH2 - CH2 -) n 2. BT2: (SGK/ 144) Hai phương pháp phân biệt CH3COOH và C2H5OH là: a) Dùng quỳ tím: CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Rượu etilic không làm đổi màu quỳ tím. b) Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3): - CH3COOH cho khí CO2 thoát ra. CH3COOH + Na2CO3 2CH3 COONa + CO2 - C2H5OH không có phản ứng. 3. BT4: (SGK/ 144) Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. vậy A chứa C , H và có thể có O. Khối lượng cacbon có trong 44g CO2 Khối lượng hiđro có trong 27 g H2O Khối lượng oxi trong 23g A là: mO = 23 – (12 + 3) = 8 (g) Vậy trong A có C, H, O. Công thức A là CxHyOz. b) Theo đề bài MA = 2 x 23 = 46(g) Cứ 23g A có 12g Cacbon Vậy 46g A có 12x g Cacbon Tương tự ta có: y = 6 ; z = 1 Vậy CTPT của A là C2H6O 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: HS trả lời câu hỏi: Muốn xác định công thức hợp chất trước hết ta làm sao? Nhằm mục đích gì ? (Tìm K.lượng của các nguyên tố để xác định hợp chất gồm những ng.tố nào) Có khối lượng các nguyên tố ta sẽ xác định số mol nguyên tử theo công thức nào ? () Có số nguyên tử thay vào ta được công thức gì ? (công thức đơn giản) Dựa vào K.lượng mol và công thức đơn giản ta xác định được CTPT GV chốt ý các bước giải bài toán lập CTHH: Giả sử (hay gọi) CTPT của A là CxHyOz Lập tỉ lệ x : y : z = : : CTPT chung (CxHyOz)n Theo đề bài tìm n CTPT của A 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài học ở tiết học này : Học bài, làm bài tập 3, 5 SGK /144. Ôn lại cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, điều chế của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic và axit axetic. Toán về thành phần hỗn hợp, độ rượu, xác định công thức hoá học, hiệu suất phản ứng. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tiết sau: “Kiểm tra viết” GV nhận xét tiết dạy. 5 . RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung : - Phương pháp : - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
File đính kèm:
- tiet 57 moi quan he.doc