Bài giảng Bài 46: Luyện tập - Oxi và lưu huỳnh (tiết 1)
Củng cố kiến thức:
* Tính chất hoá học (đặc biệt là tính oxi hoá) của các đơn chất: O2 , O3 , S.
* Tính chất hoá học của một số hợp chất: H2O2 , H2S , SO2 , SO3 , H2SO4.
2. Rèn kĩ năng:
* Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh.
* So sánh tính chất hoá học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện.
* Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hoá của oxi, hiđropeoxit, tính oxi hoá – tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
Ngày soạn: 18/03/2009 GV: Vũ Văn Cảnh BÀI 46: LUYỆN TẬP - OXI VÀ LƯU HUỲNH (TIẾT 1) I - Mục tiêu bài học: 1. Củng cố kiến thức: * Tính chất hoá học (đặc biệt là tính oxi hoá) của các đơn chất: O2 , O3 , S. * Tính chất hoá học của một số hợp chất: H2O2 , H2S , SO2 , SO3 , H2SO4. 2. Rèn kĩõ năng: * Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh. * So sánh tính chất hoá học giữa O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện. * Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hoá của oxi, hiđropeoxit, tính oxi hoá – tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. * Viết các phương trình chứng minh tính chất của đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: * GV: Nội dung bài soạn luyện tập (tiết 1) và bảng tóm tắt tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (trong sgk), máy chiếu, bảng, phấn * HS: Ôn tập kiến thức trong chương. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Vấn đáp, ôn tập củng cố và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. IV- Tiến trình giảng dạy: Ổn định tổ chức lớp: ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số học sinh trong lớp. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình luyện tập. Giảng bài: Hoạt động 1 I. TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: 1) Hãy viết cấu hình của nguyên tử oxi và lưu huỳnh, cho biết độ âm điện của oxi và lưu huỳnh. 2) Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của O và S có thẻ dự đoán oxi và lưu huỳnh có những tính chất hoá học cơ bản nào ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng minh hoạ. HS trả lời các câu hỏi. Yêu cầu: 1) O: 1S22s22p4 S: 1S22s22p43s23p4 ĐÂĐO: 3,44 ; ĐÂĐS: 2,58 ; 2) O và S có tính oxi hoá, O có tính oxi hoá mạnh hơn S, do bán kính nguyên tử S lớn nên S có tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh. 1) O: 1S22s22p4 S: 1S22s22p43s23p4 ĐÂĐO: 3,44 ( chỉ kém hơn so với flo) ĐÂĐS: 2,58 ; 2) O và S có tính oxi hoá, O có tính oxi hoá mạnh hơn S, do bán kính nguyên tử S lớn nên S còn có tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh. Hoạt động 2 II. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH. GV cho học sinh trả lời câu hỏi. 1. Viết công thức cấu tạo và xác định trạng thái số oxi hoá của nguyên tố O/H2O2. 2. Căn cứ vào trạng thái số oxi hoá của O hãy cho nhận xét về tính chất hoá học của H2O2 và viết phương trình phản ứng minh hoạ. GV đặt ra các câu hởi: 1) Tính chất hoá học cơ bản của H2S Là gì? Giải thích vì sao H2S lại có tính chất đó. Dẫn ra các thí dụ phản ứng để minh hoạ. Và H2S+4Cl2+4H2O"H2SO4+ 8HCl HS: Trả lời câu hỏi. - Số oxi hoá của O = -1 (là trạng thái số oxi hoá trung gian giữa 0 và -2) è H2O2 vừa có tính oxi hoá và tính khử. HS trả lời các câu hỏi. Yêu cầu: 1) H2S có tính khử, vì S trong H2S có số oxi hoá thấp nhất (-2). HS lấy được các ví dụ: 1. Hợp chất của oxi: Hiđro peoxit (H2O2): Có tính oxi hoá và tính khử: Pư: H2O2 + 2KI à I2 + 2KOH (oxh) (k) H2O2 + Ag2O à 2Ag + H2O + O2 (k) (oxh) 2. Những hợp chất của lưu huỳnh: a. H2S có tính khử: Trong các phản ứng hoá học S có thể : Từ mức oxi hoá thấp (-2) đến mức oxi hoá cao hơn. 2 + O2 " 2+ 2H2O 2 + 3O2 " 2 + 2H2O + H2SO4 đ " + + 2H2O 2) Vì sao SO2 vừa có túnh oxi hoá vừa có tính khử ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng để minh hoạ. 2) Vì trong SO2, S có số oxi hoá trung gian là +4, Khi SO2 tác dụng với chất khử mạnh sẽ chuyển S+4 thành S0 còn khi SO2 tác dụng với chất oxi hoá mạnh sẽ chuyển S+4 thành S+6. Vây SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . b. SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Ví dụ: + Tính oxi hoá: + +2H2S " 3S0 + 2H2O + 2 Mg0" S0 + 2Mg+2O + Tính khử: + Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4 5+ 2KMnO4 +2H2O" K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 2SO2 + O2 2SO3 v.v. 3) Thành phần nào của phân tử H2SO4 đóng vai trò “chất oxi hoá” trong dung dịch H2SO4 loãng và trong dung dịch H2SO4 đặc ?. HS trả lời câu hỏi: c. Với H2SO4 loãng " H+ đóng vai trò tác nhân oxi hoá. d. Với H2SO4 đặc " đóng vai trò tác nhân oxi hoá ( H+ làm môi trường). GV cho HS tổng kết lại các trạng thái số oxi hoá chủ yếu của S và rút ra các tính chất đặc trưng. Qui luật biến đổi là: S-2 + S+4 " S0; S0 + S+6 " S+4 và S-2 + S+6 " S0 hoặc S-2 + S+6 " S+4 hoặc S-2 + S+6 " S0 + S+4 " 2 đầu + " ở giữa Củng cố bài giảng: GV hệ thống lại các kiến thức trong chương và dùng bài tập 1, 2, 3 (trang 190) để củng cố kiến thức. Dặn dò, ra bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sgk + sbt.
File đính kèm:
- Luyen tap chuong 6 lop 10 tiet 1 ban tu nhien.doc