Bài giảng Bài 44: Rượu etylic (tiết 3)

Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.

 - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.

 - Khái niệm độ rượu.

 - Tính chất hóa học: phản ứng cháy,phản ứng với Na, với axit axetic.

 - Ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 44: Rượu etylic (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, pipet, máy vi tính, máy chiếu, bảng gài CTCT-CTPT các hợp chất hữu cơ , bục để dụng cụ TN 
	– Hóa chất: C2H5OH (cồn), Iot, Na, H2O.
	– Phiếu học tập – Mô hình cấu tạo phân tử rượu etylic dạng rỗng, đặc.
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	– Soạn bài trước.
	– Tìm hiểu về cách nấu rượu ở điạ phương.
	– Mỗi nhóm mang theo: 1bộ bảng phụ, 1 vỏ lon bia. 
D. Tiến trình hoạt động:
Ổn định lớp :( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ:( 3 phút )
	Câu 1: Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?(dựa vào thành phần phân tử).
	Đáp án: 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
	Câu 2: Hãy chọn nhóm công thức đều là dẫn xuất của hiđrocacbon:
CH4, C2H4, C2H2, C2H6O.
C6H6, C2H2, CH3Cl, C3H8.
C2H6O, CH3COOH, C6H12O6, C17H35COOH.
C6H6, C2H2, CH3Cl, C12H22O11.
	Đáp án: C
Vào bài mới: Cho học sinh xem video về tiệc liên hoan có sử dụng rượu bia. Vậy rượu etylic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? (1 phút )
² Hoạt động 1: Tính chất vật lý.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 6phút
– Yêu cầu 1 học sinh cho biết công thức phân tử, phân tử khối của rượu etylic?
– Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát ống nghiệm đựng rượu êtylic nhận xét về trạng thái, màu sắc?
--->hòa tan iôt vào ống nghiệm---> trộn hỗn hợp trên vào ống nghiệm nước cất lắc nhẹ. Quan sát
--->nhận xét về tính chất vật lí của rượu etylic? 
– Yêu cầu học sinh đọc thêm thông tin SGK để biết thêm một số tính chất vật lý của rượu.
– Em có nhận xét gì về tính chất vật lý của rượu êtylic.
- Vì sao có thể dùng rượu etylic để ngâm rượu thuốc...?
– Hỏi: dựa vào tính chất tan vô hạn trong nước của rượu etylic người ta dùng làm gì?
– Yêu cầu học sinh quan sát lon bia, 1số hình ảnh chai rượu có ghi số độ rượu. Theo dõi thí nghiệm cách pha chế rượu 450 và hỏi học sinh độ rượu là gì?
– Hỏi: Trên nhãn chai rượu có ghi 140, điều đó có ý nghĩa gì?
140
- Vậy ta có thể suy ra công thức tính độ rượu như thế nào? 
-Yêu cầu 1 học sinh lên bảng áp dụng tính thể tích rượu nguyên chất có trong 700ml rượu 140
– Học sinh trả lời CTPT của rượu etylic là C2H6O, PTK = 46đv.C
– Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét:
+ Rượu êtylic là chất lỏng, không màu.
+ Rượu êtylic hòa tan được iốt và tan vô hạn trong nước.
– Học sinh đọc và biết thêm:
+ Rượu sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất: Iot, benzen.
– Học sinh nhận xét rượu êtylic là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước nhẹ hơn nước, sôi ở 78,30C, hòa tan được nhiều chất: Iot, benzen.
- Vì dựa vào khả năng hoà tan 1 chất của rượu.
– Trả lời: Dùng để pha chế rượu có nồng độ khác nhau.
– Học sinh quan sát theo dõi và trả lời:
 Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu.
– Trả lời: 140có nghĩa là cứ 100ml dung dịch rượu có chứa 14ml rượu nguyên chất.
- Độ rượu = Vrượu nguyên chất.100/ Vddrượu
- 1học sinh lên bảng giải:
Vrượu nguyên chất= 14.700/100 
 =98ml
I. Tính chất vật lý:
– Rượu êtylic là chất lỏng không màu, sôi ở 78,30C tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất: Iot, benzen
– Độ rượu:là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu.
=> Độ rượu = Vrượu nguyên chất.100/ Vddrượu
	² Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 7 phút
– Yêu cầu nhóm học sinh lắp ráp mô hình(1phút), quan sát mô hình phân biệt sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo của rượu êtylic và đimetylete
- GV: giới thiệu mô hình cấu tạo phân tử của rượu êtylic(dạng đặc và rỗng) sau đó yêu cầu học sinh viết và gắn công thức cấu tạo vào bảng phụ.
– Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm cấu tạo của rượu êtylic.
– Giáo viên nhấn mạnh:
+ Chính sự có mặt của nhóm –OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
+ Nguyên tử H trong nhóm –OH rất linh động dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hóa học " khác so với H khác.
=>Vậy để biết nhóm –OH của rượu êtylic có khả năng làm cho rượu có tính chất đặc chưng gì? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiếp phần II Tính chất hóa học.
– Học sinh hoạt động nhóm lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử của rượu êtylic.
- Quan sát nhận xét 
--->viết và gắn công thức cấu tạo vào bảng phụ
Hay: 
– Nhận xét: Trong phân tử rượu êtylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm –OH.
– Học sinh chú ý.
II. Cấu tạo phân tử.
Hay: 
 Trong phân tử rượu êtylic có một nguyên tử H không không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với O tạo nên – OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng. 
	² Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5 phút
 8
phút
 1
phút
=> Khi nghiên cứu về hợp chất H.C ta thấy phần lớn chúng có thể cháy trong khí oxi ở t0 cao. Vậy rượu etylic có cháy không?
– Giáo viên giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, mục đích TN---> biễu diễn thí nghiệm: đốt cháy rượu êtylic " Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận nhóm ghi hiện tượng vào PHT và nhận xét(2phút)
– Thông báo: phản ứng cháy của rượu tỏa nhiều nhiệt và không có muội than.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
– Liên hệ ứng dụng của cồn.
=> Rượu êtylic tan vô hạn trong nước, mà nước lại tác dụng mãnh liệt với kim loại Natri. Vậy rượu êtylic có tính chất này không?
– Tiếp theo giáo viên giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, mục đích TN, biễu diễn thí nghiệm: Na tác dụng với rượu êtylic " Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận nhóm ghi hiện tượng vào PHT và nhận xét(2phút).
– Nêu hiện tượng và so sánh với phản ứng của Na với H2O.
– Giáo viên hướng dẫn hs nghiên cứu phản ứng xảy ra khi nguyên tử Na thay thế nguyên tử H trong nhóm –OH
– Yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết và gài PTHH vào bảng.
– Yêu cầu học sinh cho biết phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
– Giáoviên: ngoài KL Natri, rượu êtylic còn tác dụng với một số KL(K, Ca,..)
=> Vậy để biết nhóm –OH làm cho rượu có tính chất gì? Ta sẽ nghiên cứu phản ứng của rượu với axit axetic ở bài sau.
– Giáo viên giới thiệu phản ứng của rượu êtylic với axit axêtic.
=> Dựa vào một số tính chất nêu trên của rượu etylic. Vây để biết rượu có ứng dụng gì?
– Học sinh quan sát thảo luận nhóm ghi hiện tượng vào PHT và nhận xét.
---> rượu êtylic cháy với ngọn lửa màu xanh.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh viết PTHH
C2H6O(l)+3O2(k)à2CO2 (k) + 3H2O(h)
– Dùng làm nhiên liệu.
– Học sinh quan sát thảo luận nhóm ghi hiện tượng vào PHT và nhận xét. 
– Hiện tượng:
+ Có bọt khí thóat ra.
+ Mẫu Na tan dần.
–Tương tự H2O, rượu etylic tác dụng được với Na sinh ra khí hiđro, nhưng phản ứng không mãnh liệt bằng phản ứng của Na với H2O.
- Học sinh trả lời: nguyên tử Na thế nguyên tử H trong nhóm –OH.
- Học sinh ghi PTHH:
CH3-CH2-OH(l)+Na(r) 
CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k)
hoặc
– Trả lời: là phản ứng thế.
– Học sinh ghi nhớ
– Học sinh ghi nhớ
III. Tính chất hóa học:
1) Phản ứng với oxi.
t0
C2H6O(l)+3O2 (k)à 2CO2 (k) + 3H2O(h)
2) Phản ứng với Na.
CH3-CH2-OH(l)+Na(r) CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k) hoặc
3)Phản ứng với axit axetic(học bài sau).
² Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế rượu êtylic.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 3phút
 3phút
– Giáo viên chiếu 1số hình ảnh về ứng dụng của rượu etylic. Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình ảnh và nêu ứng dụng của rượu êtylic.
– Giáo viên giới thiệu: Cồn có tác dụng diệt khuẩn (mạnh nhất là cồn 750).
– Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm(1phút)
+ Uống rượu, bia có lợi - hại, tốt - xấu như thế nào? (nhóm:1,3)
+ Mọi người nên sử dụng rượu,bia như thế nào cho tốt? (nhóm:2,6)
+ Là học sinh có nên tập uống rượu, bia không? Vì sao? (nhóm:4,5)
 - Giáo viên giới thiệu 1số hình ảnh về hậu quả do lạm dụng rượu, bia nhấn mạnh: Uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe.
=> để nghiên cứu những tính chất và ứng dụng của rượu vừa nêu trên. Chúng ta cần phải có rượu-->vậy để điều chế rượu ntn?
- Trong daân gian, röôïu ñöôïc điều chế töø nhöõng nguyeân lieäu naøo? Phöông phaùp?
– Ngoài ra, còn làm các loại rượu từ đường có trong các loại trái cây.
- GV---> sơ đồ điều chế.
– Giới thiệu cách điều chế rượu trong công nghiệp.
– Quan sát và nêu ứng dụng:
Rýợu - Bia
Nýớc hoa
Giấm ăn- axit axetic
Cao su tổng hợp
Dýợc phẩm
Đèn cồn Ô tô
C2H5OH
+ Dùng làm dung môi pha nước hoa, vecni.
+ Dùng làm nhiên liệu (đốt).
+ Dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: sản xuất rượu, bia, dược phẩm, sản xuất axit, cao su tổng hợp
– Học sinh chú ý.
– Học sinh thảo luận nhóm:
+ Uống rượu, bia có hại, xấu vì vừa tốn tiền, thời gian, sức khỏe, không tự chủ được bản thân gây tệ nạn xã hội. 
+Mọi người chỉ sử dụng rượu, bia khi có liên hoan lớn và chỉ dùng một lượng ít 
+ Là học sinh không nên tập uống rượu, bia. Vì vi phạm nội qui trường,có hại cho sức khỏe, hạn chế trí nhớ, 
– Học sinh quan sát, lắng nghe.
 HËu qu¶ do uèng nhiÒu r­îu.
Quy trình điều chế rýợu etylic bằng phýõng pháp lên men rýợu
– Học sinh nêu cách nấu rượu:
Rắc men 
Chưng cất
 Chưng cất 
R­îu etylic
Ủ men 
Chưng cất 
Gạo (nếp) Rượu êtylic
– Học sinh chú ý và ghi bài.
IV. Ứng dụng:
+ Làm dung môi.
+ Làm nhiên liệu.
+ Nguyên liệu
V. Điều chế: 
- SX bằng cách lên men.
Tinhbột(đường) Rượu êtylic.
- SX từ etilen.
² Hoạt động 5: Củng cố-kiểm tra-đánh giá-Hướng dẫn tự học.
	3. Củng cố: (1 phút)
	- Yêu cầu 1 học sinh đọc phần sơ đồ tóm tắt nội dung bài học.
	4. Kiểm tra đánh giá: (4 phút)
Thể lệ trò chơi “Hái sao may mắn”.
Lớp chia thành 2đội, mỗi đội cử một bạn làm BGK. 
Mỗi đội được hái lần lượt 2 ngôi sao xen kẻ, có thời gian 30giây để thảo luận trả lời nội dung một ngôi sao chọn hái. 
Khi hết giờ mỗi đội cử 01bạn phát biểu ý kiến của đội mình.
Đội thắng khi cộng điểm đạt được của 2 ngôi sao nhiều hơn(trường hợp chọn ngay ngôi sau may mắn thì được chọn thêm 1 ngôi).
1.Cho Na dư vào các ống: ống nghiệm 1 đựng rượu etylic ; ống nghiệm 2 đựng rượu 96o; ống nghiệm 3 đựng nước. Bạn An cho rằng các PTPU xảy ra như sau : (10điểm)
ống 1 : 2C2H5OH + 2Na ® 2C2H5ONa + H2
ống 2 : 2H2O + 2Na ® 2NaOH + H2
ống 3 : 2H2O + 2Na ® 2NaOH + H2
Theo em bạn An trả lời

File đính kèm:

  • docTIET 57RUOUGVG HUYEN.doc