Bài giảng Bài 40: Tiết 71, 72: Nhận biết một số ion trong dung dịch
1. Về kiến thức:
_Các phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết cation và anion trong dung dịch.
_Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt trong dung dịch.
2. Về kỹ năng:
_Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số ion cho trước trong lọ mất nhãn.
hh dưới dạng ion thu gọn? Hoạt động 7: Chia 4 tổ tiến hành làm bài tập thực nghiệm: _Bài tập thực nghiệm: Chuẩn bị 6 ống nghiệm đựng riêng từng hóa chất sau: NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, NaOH, HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung ống nghiệm trên. Hoạt động 8: Cũng cố bài _Cho học sinh quan sát bảng phụ tóm tắc nhận biết các ion trong dung dịch. _Tiến hành giả bài tập SGK _HS đọc sgk và trả lời cau hỏi: Để nhận biết ion trong dd người ta thêm vào dd một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như kết tủa, hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc bay hơi khỏi dd. _Hs nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: _Dựa vào tính chất vật lí thử màu ngọn lửa đối với các ion kim loại kiềm, dùng dd kiềm để nhận biết ion amoni. _Dụng cụ: hs nghiên cứu sgk trả lời. _Nghiên cứu sgk trả lời _HS thảo luận nhóm: nếu dd có lẫn Ca2+ thì ta dùng muối CrO42– để nhận biết ion Ba2+, hiện tượng có kết tủa vàng. Ba2+ + CrO42– → BaCrO4↓ _Tiến hành TN, rút ra kết luận. _Thuốc thử: dd kiềm (NaOH, KOH,) _Hiện tượng: tạo kết tủa keo Al(OH)3 và kết tủa keo tan nếu OH– dư. _Phương trình: Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O _Hs quan sát, kết luận _Đọc sgk trả lời câu hỏi. Thuốc thử là dd kiềm Hiện tượng: Fe2+ kết tủa màu trắng xanh để lâu chuyển sang nâu đỏ, Fe3+ kết tủa màu nâu đỏ. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 4Fe(OH)2↓ + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ _HS quan sát, rút ra kết luận. _Thuốc thử: dd NH3 _Hiện tượng: Tạo Cu(OH)2 kết tủa màu xanh, sau đó tan tạo thành dd màu xanh đậm nếu NH3 dư. Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 _Hs tiến hành thảo luận nhóm, tìm phương pháp nhận biết thích hợp, tiến hành thí nghiệm nhận biết. _HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi. _HS thảo luận theo tổ tìm phương pháp thích hợp nhận biết các ống nghiệm trên. Tiến hành thí nghiệm nhận biết từng ống nghiệm. I/ Nguyên tắc chung nhận biết ion trong dung dịch: _Để nhận biết ion trong dd người ta thêm vào dd một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như kết tủa, hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc bay hơi khỏi dd II/ Nhận biết một số cation trong dung dịch: 1/ Nhận biết cation Na+ _Dùng pp vật lí: thử màu ngọn lửa để nhận biết cation Na+. Trên ngọn lửa cation Na+ cháy với ngọn lửa màu vàng, cation K+ cháy với ngọn lửa màu tím. 2/ Nhận biết cation NH4+ _Thuốc thử: dd kiềm (NaOH, KOH,) _Hiện tượng: khí NH3 mùi khai bay ra hoặc khí NH3 làm xanh quì tím ẩm. _Phương trình: NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O 3/ Nhận biết cation Ba2+: _Thuốc thử: dd H2SO4 _Hiện tượng: tạo kết tủa BaSO4 màu trắng không tan trong axit (khác với kết tủa của ion CO32– và SO32–) _Phương trình: Ba2+ + SO42– → BaSO4↓ 4/ Nhận biết cation Al3+: _Thuốc thử: dd kiềm (NaOH, KOH,) _Hiện tượng: tạo kết tủa keo Al(OH)3 và kết tủa keo tan nếu OH– dư. _Phương trình: Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O 5/ Nhận biết cation Fe2+ và Fe3+ a/ Nhận biết cation Fe3+ _Thuốc thử: dd kiềm (NaOH, KOH,) _Hiện tượng: Tạo kết tủa nâu đỏ của Fe(OH)3. _Phương trình: Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ b/ Nhận biết cation Fe2+ _Thuốc thử: dd kiềm (NaOH, KOH,) _Hiện tượng: Tạo Fe(OH)2 kết tủa màu trắng hơi xanh, để lâu trong không khí chuyển sang Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. _Phương trình: Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 4Fe(OH)2↓ + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ 6/ Nhận biết cation Cu2+ _Thuốc thử: dd NH3 _Hiện tượng: Tạo Cu(OH)2 kết tủa màu xanh, sau đó tan tạo thành dd màu xanh đậm nếu NH3 dư. Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 III/ Nhận biết anion trong dung dịch 1/ Nhận biết anion NO3– _Thuốc thử: Cu và dd H+ _Hiện tượng: Khí NO không màu thoát ra, sau đó hóa nâu trong không khí. _Phương trình: Cu + 8H+ + 2NO3– → Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu) 2/ Nhận biết anion SO42– _Thuốc thử: dd Ba2+ _Hiện tượng: Tạo BaSO4 kết tủa màu trắng không tan trong axit. _Phương trình: Ba2+ + SO42– → BaSO4↓ 3/ Nhận biết anion Cl– _Thuốc thử: dd AgNO3 _Hiện tượng: tạo AgCl kết tủa màu trắng. _Phương trình: Ag+ + Cl– → AgCl↓ 4/ Nhận biết anion CO32– _Thuốc thử: dd axit (HCl, H2SO4,) _Hiện tượng: tạo khí CO2 sủi bọt khí mạnh, cho khí tạo ra qua dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng CaCO3. _Phương trình: CO32– + H+ → CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O IV. DẶN DÒ: - Xem trước bài mới, làm các bài tập trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM Bài 41 Tiết 73 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Tuần : 24 Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 Lớp dạy : 12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt chất khí. _Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt. 2. Kỹ năng: _Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất khí cho trước. 3. Về thái độ: _Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’) _Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau: BaCl2, K2SO4, Na2CO3, HCl, H2SO4, HNO3, Ba(OH)2, KOH? TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động 2: _Dựa vào sgk hãy cho biết nguyên tắc chung nhận biết chất khí là gì? _Nêu tính chất của khí CO2, từ đó đưa ra phương pháp nhận biết khí CO2? _Cho hs làm thí nghiệm kiểm chứng: Thổi khí CO2 vào dd nước vôi trong * Lưu ý: khí SO2 cũng có hiện tượng tương tự CO2 nên chú ý khi nhận biết hỗn hợp 2 loại khí này. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Hoạt động 3: _Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm khí SO2 và cho biết cách nhận biết khí SO2? Viết pthh minh họa? _Nêu đặc điểm của khí H2S? Và cách nhận biết khí H2S? _Cho hs làm thí nghiệm kiểm chứng: điều chế H2S cho đi qua dd Pb(NO3)2 Hoạt động 4: _Nêu đặc điểm khí NH3 và cho biết cách nhận biết khí NH3? _Thí nghiệm kiểm chứng: điều chế khí NH3 để quì tím ẩm lên miệng ống nghiệm. Hoạt động 5: Hướng dẫn giải bài tập sgk BT1: Có thể dùng Ca(OH)2 để phân biệt khí SO2 và CO2 không? Vì sao? BT 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết khí SO2 và CO2. _Đọc sgk trả lời câu hỏi: nguyên tắc nhận biết chất khí là dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học đặc trưng của nó. _Nhớ lại kiến thức củ và tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi: + CO2 là oxit axi, sinh ra trong dd có hiện tượng sủi bọt khí mạnh. + Tác dụng với nước vôi trong dư kết tủa. * Kết luận: _Thuốc thử: dd nước vôi trong hoặc Ba(OH)2. _Hiện tượng: kết tủa trắng. _Pt: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O Thảo luận trả lời câu hỏi: _Thuốc thử: dd nước Br2. _Hiện tượng: màu dd Br2 nhạt dần. _Pt: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 _H2S có mùi trứng thối đặc trưng. _Thuốc thử: dd Cu2+ hoặc Pb2+ _Hiện tượng: kết tủa màu đen của CuS và PbS _Phương trình: Cu2+ + H2S → CuS↓ + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ _NH3 có mùi khai đặc trưng. _Thuốc thử: quì tím ẩm _Hiện tượng: làm xanh quì tím ẩm _Phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH– _HS lên bảng giải bt: không được dùng Ca(OH)2 để phân biệt khí SO2 và CO2 vì cả 2 khí cùng có chung hiện tượng kết tủa trắng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O _Cho 2 khí qua dd Br2 khí nào làm nhạt màu dd Brom là SO2 còn lại là CO2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 I/ Nguyên tắc chung để nhận biết hợp chất khí: _Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học đặc trưng của nó. II/ Nhận biết một số chất khí: 1/ Nhận biết khí CO2: _Thuốc thử: dd nước vôi trong hoặc Ba(OH)2. _Hiện tượng: kết tủa trắng. _Pt: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 2/ Nhận biết khí SO2: _Thuốc thử: dd nước Br2. _Hiện tượng: màu dd Br2 nhạt dần. _Pt: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 3/ Nhận biết khí H2S: _H2S có mùi trứng thối đặc trưng. _Thuốc thử: dd Cu2+ hoặc Pb2+ _Hiện tượng: kết tủa màu đen của CuS và PbS _Phương trình: Cu2+ + H2S → CuS↓ + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+ 4/ Nhận biết NH3 _NH3 có mùi khai đặc trưng. _Thuốc thử: quì tím ẩm _Hiện tượng: làm xanh quì tím ẩm _Phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH– * Hoạt động 6: Cũng cố IV. DẶN DÒ: Xem trước bài luyện tập và giải bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 42: Tiết 74 LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ Tuần : Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Lớp dạy :12CB4 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử. 2. Về kỹ năng: _Viết phương trình hóa học, nhận biết một số chất vô cơ. 3. Về thái độ: _Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm. 1. Giáo viên: -Bảng tóm tắt tính chất của một số cation, anion, chất khí thường gặp và một số thuốc thử, Biên soạn một số câu hỏi để củng cố kiến thức HS. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã được học. 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ . _GV cho HS thảo luận nhóm điền vào các bảng phụ sau: Nhận biết các cation từ dd hỗn hợp đơn giản: Cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Ba2+ SO42– trong H2SO4 loãng ↓ trắng ( không tan trong môi trường axit) Ba2+ + SO42– → BaSO4 ↓ Fe2+ OH– ↓ trắng xanh Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 ↓ Fe3+ OH– ↓ nâu đỏ Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 ↓ Al3+ OH– dư ↓ keo trắng sau đó tan OH– OH– Al3+ Al(OH)3 ↓ [Al(OH)4]– Cu2+ NH3 dư ↓ xanh sau đó tạo thành dd xanh lam ddNH3 ddNH3 Cu2+ Cu(OH)2 [ Cu(NH3)4]2+ Nhận biết các anion từ một dung dịch hỗn hợp đơn giản: Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích NO3– Bột Cu trong H2SO4 loãng Dd màu xanh, khí hóa nâu trong không khí 3Cu + 2NO3– + 8H+→3Cu2++2NO +4H2O SO42– Ba2+ trong H2SO4 loãng ↓ trắng ( không tan trong môi trường axit) Ba2+ + SO42– → BaSO4 ↓ Cl– Ag+ trong HNO3 ↓ trắng (không tan trong môi trường axit) Ag+ + Cl– → AgCl ↓ CO32– H+ Sủi bọt khí(khí này làm vẫn
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 12CB Chuong 8.doc