Bài giảng Bài 37 : Luyện tập tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt (tiết 4)

 1.Kiến thức

 Hs hiểu :

 -Vì sao Fe thường có SOXH +2 và +3

 - Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) và sắt (III)

 2.Kĩ năng

 Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập của sắt và hợp chất của sắt

B.CHUẨN BỊ

 *Học sinh : Ôn tập lại lí thuyết của sắt và hợp chất của sắt

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 37 : Luyện tập tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SễÛ GIAÙO DUẽC –ẹAỉO TAẽO THAÙI BèNH
 TRƯỜNG THPT CHU VAấN AN
ẺT
 ˜ & ™
GIÁO ÁN
Bài 37 : Luyện tập 
 tính chất hóa học của sắt 
 và hợp chất của sắt
 Giáo viên: Phạm Thị Nga
 Tổ : Hoá -SINH
 Năm học :2010-2011
 Bài 37 : luyện tập
 tính chất hóa học của sắt
 và hợp chất của sắt (Tiết 55)
A.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức
 Hs hiểu :
 -Vì sao Fe thường có SOXH +2 và +3
 - Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) và sắt (III)
 2.Kĩ năng
 Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập của sắt và hợp chất của sắt
B.Chuẩn bị 
 *Học sinh : Ôn tập lại lí thuyết của sắt và hợp chất của sắt 
 Chuẩn bị các bài tập SGK và SBT
 *Giáo viên : Lập sơ đồ cho hệ thống luyện tập sao có tính logic giúp học sinh dễ dàng tổng hợp kiến thức trọng tâm
 c.phương pháp
 Đàm thoại , giáo viên định hướng nội dung ôn tập ,học sinh chủ động hoàn thành
d.thiết kế hoạt động của thày –trò
 I. ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
 Câu 1: Viết cấu hình e của 26Fe , Fe2+ , Fe3+ ?
 Câu 2: Viết phương trình phản ứng, xác định SOXH thay đổi 
Fe + HCl 
Fe(OH)2 + HNO3 → NO +  + 
FeO + CO t0 
 Câu 3: Viết phương trình phản ứng, xác định SOXH thay đổi 
Fe + HNO3 → NO2 +  +.. b)FeCl3 + Cu → 
c)Fe2O3 + CO t0 
III. Nội dung luyện tập
 Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1
 Củng cố cách viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ , Fe3+ 
Gv yêu cầu HS :
Viết cấu hình e của Fe , Fe2+ , Fe3+ ?
Giải thích SOXH +2, +3 ?
Nhận xét về tính chất hóa học của Fe ?
Hoạt động 2
Củng cố tính chất hóa học các hợp chất của sắt ?
Gv: Yêu cầu HS tự tìm hiểu 
 -Thành phần của gang –thép
 - Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang
Hoạt động 3
Bài tập tự luận
Bài 1: Từ Fe , Fe2+ , Fe3+ 
 a) Viết các phương trình phản ứng lập mối liên hệ giữa chúng ?
b) Em hãy xây dựng sơ đồ phản ứng về mối liên hệ giữa chúng ? 
Bài 2:Bằng phương pháp hóa học ,hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau :
 Al-Fe ; Al-Cu và Cu –Fe ?
 -Hs : xác định thuốc thử , hiện tượng
 Viết ptpư minh họa
Bài 3:
Một mẫu hỗn hợp gồm : Al, Fe, Cu.Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết ptp minh họa ?
 (HS tự viết các phương trình phản ứng)
Bài 1: Fe tác dụng với dãy chất nào sau đây :
A.O2 , H2SO4(l) , AgNO3 , ZnCl2 
B. Cl2 , H2SO4(nguội ,loãng) , Fe(NO3)3 , H2O(t0 ) C. S , H2SO4(l) , HNO3(đặc,nguội) , CuSO4 
D. O2 , H2SO4(đ,nóng ) , NaHSO4 , MgCl2 
 Bài 2: Fe tác dụng với dãy chất nào sau đây sẽ tạo hợp chất sắt (III) : 
A. Cl2 , dd CuSO4 
 B. HNO3(l, d) , S(t0 )
C. H2SO4(đ,nóng) ,AgNO3(dư) 
D. HNO3(đ, nóng), I2 
Bài 3: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử : 
A.FeS B.Fe2O3 C.FeSO4 D.Fe(OH)3
Bài 4: Để phân biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử nào sau ?
A.dd NH3 B. ddNaOH 
C.KMnO4/H2SO4 D.H2SO4
 Bài 5 :Quặng nào sau đây giàu sắt nhất : 
A.Quặng hematit đỏ 
B.Quặng manhetit 
C.Quặng xiđerit
D.Quặng pirit 
i.Kiến thức cần nhớ
 1.Sắt
-Cấu hình e của Fe :[Ar] 3d64s2 
-Tính khử trung bình của Fe
 Fe → Fe2+ + 2e
 Fe → Fe3+ + 3e 
2.Hợp chất của sắt
 Fe Fe2+ Fe3+ 	 
 Tính khử Tính khử Tính oxh
 và tính oxh
3.Hợp kim của sắt
ii.bài tập tự luận
Bài 1:
 Fe + S → FeS =>Tính khử 
 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 của Fe 
 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 
 FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe 
Tính khử và tính oxi hóa của hc Fe(II)
2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2
 Fe2O3 + 2Al t0 2Fe + Al2O3 
=>Tính oxh của hợp chất sắt (III)	
 b)Sơ đồ phản ứng:
 Fe
 Fe2+ Fe3+
Al-Fe
Al-Cu
Cu-Fe
ddNaOH
 ↑
↑
Dd HCl
 ↑
 PTPƯ :
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 Fe,Al , Cu
 ddHCl dư
 Cu AlCl3, FeCl2, HCl
 NaOHdư
dd NaAlO2 , NaOH, NaCl Fe(OH)2
 CO2 dư +O2+H2O 
 Al(OH)3 Fe(OH)3
 t0	t0 
 Al2O3 Fe2O3 
đpnc CO(t0)
 Al Fe
Iii.bài tập trắc nghiệm
Bài 6 :Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là : 
A.3,6 gam B.3,7 gam
C.3,8 gam D.3,9 gam
Bài 7 :Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì 
được 2,24 lít khí(đkc).Khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch là :
A.7,75 gam B.7,85 gam
C.11,3 gam D.11,5 gam 
Bài 8 :Khử 34,8 gam một oxit sắt bằng CO dư  đến phản ứng xảy ra hoàn toàn .Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa . Công thức oxit sắt là: 
 A.FeO B.Fe3O4 C.Fe2O3 D. FeO2
Bài 9 :Hòa tan 2 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dd HCl d có 1,12 lít khí (đkc) thoát ra .Nếu cho 2 gam hh A tác dụng hết với Cl2 thì thu được 5,763 gam muối khan. Thành phần % khối
 lượng Fe trong A là : 
 A.3,7% B.8,4% 
 C.11,2% D.16,8%
Bài 10 :Cho 10 gam hỗn hợp muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 hòa tan hoàn toàn tạo dung dịch A. Dung dịch A thu được làm mất màu hoàn toàn 20 ml dd KMnO4 0,2M (trong H2SO4 ). Xác định khối lượng FeSO4 trong 10 gam hỗn hợp trên ? 
A.3 gam B.3,7 gam
C.5,8 gam D.3,04 gam
 IV. Dặn dò
BVN: Hoàn thành các bài tập SGK, SBT

File đính kèm:

  • docgiao an thao giang -Lt Fe.doc