Bài giảng Bài 34: Nhôm
1. Kiến thức:
Hiểu: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Nhôm khử được nhiều phi kim. Ion H+ trong nhiều axit, moat số oxít của kim loại, nước trong nước và trong dung dịch kiềm.
Biết: Vị trí cấu tạo, tính chất vật lí,ứng dụng và sản xuất nhôm.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm hiểu đơn chất nhôm theo trình tự nhôm:
Vị trí, cấu tạo dự đoán tính chất kiểm tra dự đoán kết luận
- Viết các phương trình hoá học biểu hiện tính khử mạnh của nhôm
************************************************************** Tuần 25, 26– Ngày soạn: 06/ 03/2008 – Tiết 53, 54. Bài 37: SƠ LƯỢT VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng. - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh. - Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb. 2. Học sinh: - Đọc kĩ bài học ở nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động 1: GV: Chia học sinh trong lớp theo 5 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình . GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: Củng cố bài GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm học sinh GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh. Hoạt động 5: GV tự rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ********************************************************************************* Tuần 26– Ngày soạn: 11/ 03/ 2008 – Tiết 55 Bài 38: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM , SẮT , ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NÓ I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY TRÊN LỚP: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra các kiến thức cần nhớ GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu của bài học và sơ đồ về mối quan hệ về tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất trong SGK. GV: Yêu cầu từng đại diện lên báo báo trước lớp về nội dung của nhóm mình đảm nhận . GV: Cho học sinh trong lớp thảo luận và kết luận kiến thức cơ bản nhất của bài học 3. Giải bài tập: GV: kiểm tra vở bài tập của học sinh ( bài tập đã giao trước tiết luyện tập) Làm đủ bài tập về nhà được 3 điểm Trình bày sạch sẽ và khoa học được 1 điểm Làm đúng mỗi ý trong bài tập được 0,5 điểm. Hoạt động 5: GV tự rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ********************************************************************************* Tuần 26 – Ngày soạn: 12/03/2008 – Tiết 56 Bài 39: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 A. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và hợp chất của nó. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. B. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: - Ống nghiệm: 5 - Ống hút nhỏ giọt : 3 - Giá để ống nghiệm: 1 - Đèn cồn: 1 - Đũa thuỷ tinh: 1 2. Hoá chất: - Dung dịch NaOH và H2SO4 loãng - Dung dịch HCl, KMnO4 - Dung dịch K2Cr2O7, dung dịch HNO3 loãng - Dung dịch FeSO4, FeCl3 - Dung dịch Fe2(SO4)3 , dung dịch KI - Dung dịch H2SO4 đặc - Đồng ( mảnh vụn) C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Chia học sinh theo nhómthực hành mỗi nhóm từ 10 – 12 em để tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tính chất hoá học của kali đicrômat (K2Cr2O7) a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm: SGK b) Quan sát hiện tượng sảy ra và nhận xét: - Dung dịch lúc đầu có màu da cam của ion Cr2O72_ sau chuyển dần sang màu xanh của ion Cr3+ phản ứng oxihoá – khử đã xảy ra. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 " Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O + 3Fe2(SO4)3 c) Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxihoa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III) Thí nghiệm 2: Điều chế và tính chất của hiđroxit sắt Tiến hành thí nghiệm: SGK Nhận xét và kết luận: Sắt (II) hiđroxit và Sắt (III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với a xit, tạo thành muối sắt (II) và muối sắt (III). Thí nghiệm 3: Tính chất hoá học của muối sắt Tiến hành thí nghiệm: SGK Kết luận: FeCl3 có tính o xihoá Thí nghiệm 4: Tính chất hoá học của đồng (sgk) Hoạt động 5: GV tự rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************************************************************** Tuần 27 – Ngày soạn: 19/03/2008 – Tiết 57 BÀI VIẾT SỐ 4 Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 08. { | } ~ 15. { | } ~ 22. { | } ~ 02. { | } ~ 09. { | } ~ 16. { | } ~ 23. { | } ~ 03. { | } ~ 10. { | } ~ 17. { | } ~ 24. { | } ~ 04. { | } ~ 11. { | } ~ 18. { | } ~ 25. { | } ~ 05. { | } ~ 12. { | } ~ 19. { | } ~ 06. { | } ~ 13. { | } ~ 20. { | } ~ 07. { | } ~ 14. { | } ~ 21. { | } ~ 01. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. thành phần % theo khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là: A. 76% và 24% B. 24% và 76% C. 67% và 33% D. 33% và 67% 02. Cho hỗn hợp gồm 3,92 gam sắt và 3 gam Ag vào dd HNO3 thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 5,04 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 10,08 gam 03. Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl3 tạo thành dung dịch Y. Lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức muối XCl3 là: A. CrCl3 B. CuCl2 C. FeCl3 D. BCl2 04. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 2,24 gam B. 4,08 gam C. 10,2 gam D. 0,224 gam 05. Công thức hoá học nào sau đây là của nước svayde. A. [Cu(NH3)4](OH)2 B. [Cu(NH3)3](OH) C. [Cu(NH3)2](OH)2 D. CuSO4 06. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Au B. Ag C. Cu D. Al 07. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa 2 muối AlCl3 và Fe
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 12 KHII nang cao(1).doc