Bài giảng Bài 32 - Tiết 41 - Tuần 22: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lươc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

.1) Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học về phi kim, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất và viết PTHH.

- Xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 32 - Tiết 41 - Tuần 22: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lươc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 - Tiết 41 
Tuần dạy 22 
 Luyện tập chương 3:
1. MỤC TIÊU 
1.1) Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học về phi kim, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất và viết PTHH.
- Xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
1.3) Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, tinh thần hợp tác nhóm
2. . TRỌNG TÂM:
 - Tính chất hóa học của phi kim.
3. CHUẨN BỊ 
1.1) Giáo viên: 
- Hệ thống câu hỏi. Bảng phụ sơ đồ 1, 2, 3
1.2) Học sinh: 
- Ôn lại: Tính chất hoá học của phi kim, Clo, Cacbon. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
4. TIẾN TRÌNH 
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng: ( Lồng vào tiết dạy )
4.3/ Bài mới : 
* Giới thiệu: Các em đã tìm hiểu xong kiến thức chương III. Hôm nay chúng ta hệ thống lại kiến thức chương III và luyện giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cần nhớ.
- GV đàm thoại cùng HS
+ Phi kim có những tính chất hóa học nào?
+ Nêu sơ lược những tính chất hóa học của Clo? Cacbon?
+ Hãy giới thiệu sơ lược về cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
- GV chốt kiến thức và chuyển tiếp.
* Hoạt động 2 :
- GV Treo bảng phụ:
 BT1: 
 FeS
 (3)
H2S S SO2 
- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi.
- HS nhận xét, GV rèn luyện kỹ năng.
- GV chốt kiến thức.
- GV chuyển tiếp.
 BT2: Cho dãy chuyển đổi:
 Nước Clo
 +Nước ( 4 )
 HCl Cl2 NaClO 
 (3)
 FeCl3 
+ Hãy Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi .
- HS: hoạt động nhóm hoàn thành BT 2
- HS: đại diện trình bày BT 2
- HS: Nhận xét, bổ sung thiếu sót
- GV: Nhận xét chung
- GV yêu cầu HS thi đua cá nhân thực hiện chuyển đổi sơ đồ 3 
 TB3:
( sgk )
 - HS thực hiện theo phương pháp nhanh và chính xác.
- HS khác nhận xét bổ sung thiếu sót.
- GV chốt kiến thức và rút ra bài học.
 BT4: Cho các chất sau: SO2, S, H2SO4, FeS, SO3, H2S.
+ Hãy lập sơ đồ chuyển đổi các chất trên để thể hiện tính chất hóa học của phi kim lưu huỳnh.
+ Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi.
- HS thảo luận nhóm thực hiện trong 5 phút .
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- GV chốt kiến thức và rút ra bài học.
 BT5
- GV đàm thoại cùng hs
- GV nhận định về tính chất hóa học của kim loại.
- GV chốt kiến thức và rút ra bài học.
- GV giáo dục hướng nghiệp các ngành nghề có liên quan.
I. Kiến thức cần nhớ
 (Sgk)
 1. Tính chất hóa học của phi kim
 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hhọc
II. Bài tập:
1. BT1/103
* Sơ đồ mối quan hệ
 FeS
 (3)
H2S S SO2 
PTHH
(1) S + H2 H2S
(2) S + O2 SO2
(3) S + Fe FeS
 2. BT/103
* Sơ đồ mối quan hệ
 Nước Clo
 ( 4 ) +Nước
 HCl Cl2 NaClO 
 (3)
 FeCl3 
PTHH 
1) Cl2 + H2 2HCl
(2) Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O
(3) 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
(4) Cl2 + H2O HClO + HCl
 (nước clo)
3. BT3/1.3
PTHH
(1) C + CO2 2CO2
(2) C + O2 CO2
(3) 2CO + O2 2CO2
(4) CO2 + C 2CO
(5) CO2 + CaO CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
4. BT4
* Sơ đồ chuyển đổi:
 FeS
 (5)
H2S S SO2 SO3 
 H2SO4
 PTHH
(1) S + H2 H2S
(2) S + O2 SO2
(3) 2SO2 + O2 2SO3
(4) SO3 + H2O H2SO4
(5) S + Fe FeS
5. BT4/103
Nguyên tố Na
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: ( Lồng vào tiết dạy )
- Gọi 2 HS đọc mục em có biết.( nếu còn thời gian )
- GV giáo dục HS.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học kĩ kiến thức cần nhớ, luyện viết PTHH. 
- Làm BT 5,6 / 103 SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị: “ Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng ”
+ Đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm.
+ Ôn tính chất hóa học của phi kim.
+ Kẻ sẵn bảng tường trình.
+ Dự đoán trước kết quả TN ghi vào sổ nháp.
- GV nhận xét tiết dạy.
5 . RÚT KINH NGHIỆM 
 - Nội dung :
 - Phương pháp :
 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :

File đính kèm:

  • doctiet 41 luyen tap.doc