Bài giảng Bài 31: Tiết 64: Sắt

1. Về kiến thức:

_Vị trí cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí của sắt.

_T/c hh của sắt, tính khử trung bình.

_Sắt có trong tự nhiên dưới dạng quặng.

 2. Về kỹ năng:

_Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm.

_Viết pthh minh họa tính khử của sắt.

_Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số hiệu thực nghiệm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 31: Tiết 64: Sắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óa học của crom (III) và crom (VI)
	2. Về kỹ năng:
 	_Dự đoán và kết luận t/c hh của crom.
	_Viết pt pư minh họa t/c hh của crom và hợp chất crom.
	_Thể tích hoặc nồng độ K2Cr2O7 tham gia pư.
	3. Về thái độ:
	_Có thái độ tích cự trong học tập, tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập, hoạt động nhóm.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập
	2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học.
	3. Phương pháp: 	- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1 Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
	_Cho biết gang là gì? Được chia làm mấy loại? 5đ
	_Nêu nguyên tắc và nguyên liệu điều chế gang? Các phản ứng hh xảy ra trong lò cao? 5đ
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 2:
_Cho hs xác định vị trí của crom trong BTH.
_Hãy viết cấu hình e của crom?
_Dựa vào sgk cho biết tính chất vật lí của crom?
* Hoạt động 3
_Dựa vào vị trí của crom trong dãy điện hóa hãy so sánh tính chất crom so với sắt?
_Cho biết số oxi hóa có thể có của crom?
_Hãy cho biết tính chất hóa học của crom? Minh họa bằng phương trình phản ứng?
* lưu ý: Crom không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
* Hoạt động 4:
_Cho hs quan sát lọ đựng Cr2O3, cho biết t/c vật lí của crom (III) oxit.
_Nghiên cứu sgk cho biết tính chất hóa học của crom (III) oxit và crom (III) hidroxit?
* lưu ý: ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazo)
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2CrO2– + 3Br2 + 8OH– →
 2CrO42– + 6Br– + 4H2O
* Hoạt động 5
_Cho biết tính chất của crom (VI) oxit?
_Cho hs quan sát lọ đựng NaCrO4 và K2Cr2O7, nhận xét tính chất của 2 muối này?
_GV làm thí nghiệm kiểm chứng cân bằng 
Cr2O72– + H2O 2CrO4 + 2H+
Ô: 24, nhóm VIB, ck 4
Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
_Đọc sgk cho biết t/c vật lí của crom.
_Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
_Số OXH từ +1 đến +6, thường thấy +2, +3, +6.
+ Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O2 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
+ Tác dụng với nước:
_Bền với nước do có màn oxit bảo vệ.
+ Tác dụng với axit:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
_là chất rắn màu lục thẩm, không tan trong nước.
_Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
_Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám, không tan trong nước.
_ Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 
 + 2H2O
_là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. Khi tan trong nước tạo thành dd axit.
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
_Những axit này không tách ra được ở trạng thái tự do mà chỉ tồn tại trong dd.
_là những hợp chất bền.
_ion cromat (CrO42–) có màu vàng.
_ion đicromat (Cr2O72–) có màu da cam.
_Các muối cromat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit.
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 
_muối cromat và đicromat tồn tại cân bằng:
Cr2O72– + H2O 2CrO4 
+ 2H+
_Quan sát thí nghiệm
I/ Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử:
Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Ô: 24, nhóm VIB, ck 4
II/ Tính chất vật lí (SGK)
III/ Tính chất hóa học:
_Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
_Số OXH từ +1 đến +6, thường thấy +2, +3, +6.
1/ Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O2 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
2/ Tác dụng với nước:
_Bền với nước do có màn oxit bảo vệ.
3/ Tác dụng với axit:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
* Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
IV/ Hợp chất của crom:
1/ Hợp chất của crom (III):
a/ Crom (III) oxit:
_là chất rắn màu lục thẩm, không tan trong nước.
_là oxit lưỡng tính.
b/ Crom (III) hidroxit:
_là chất rắn màu lục xám, không tan trong nước.
_là hidroxit lưỡng tính
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3+NaOH→NaCrO2+2H2O
* Cr3+ vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazo)
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2CrO2– + 3Br2 + 8OH– →
 2CrO42– + 6Br– + 4H2O
2/ Hợp chất crom (VI)
a/ Crom (VI) oxit:
_là oxit axit, có tính oxi hóa mạnh. Khi tan trong nước tạo thành dd axit.
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
_Những axit này không tách ra được ở trạng thái tự do mà chỉ tồn tại trong dd.
b/ Muối crom (VI)
_là những hợp chất bền.
_ion cromat (CrO42–) có màu vàng.
_ion đicromat (Cr2O72–) có màu da cam.
_Các muối cromat có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit.
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 
 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 
_muối cromat và đicromat tồn tại cân bằng:
Cr2O72– + H2O 2CrO4 + 2H+
Hoạt động 6: Cũng cố bài (5’)
	Hoàn thành chuổi biến hóa sau: Cr → CrCl2 → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → CrCl3 → CrCl2
IV. DẶN DÒ:
Xem trước nội dung bài tiếp theo và làm bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 35:
Tiết 68: 
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Tuần 	: 
Ngày soạn 	:  /  / 
Ngày dạy	:  /  / 
Lớp	: 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
_Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, t/c vật lí, ứng dụng của đồng.
_Đồng là kim loại có tính khử yếu.
_Tính chất của CuO, Cu(OH)2. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
	2. Về kỹ năng:
_Viết pthh minh họa t/c hh.
_Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí.
_Giải bài tập có liên quan.
	3. Về thái độ:
	_Thái độ học tập tích cực, yêu thích học bộ môn, hoạt động nhóm.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
	2. Học sinh: - Xem trước bài học.
	3. Phương pháp: 	- Đàm thoại, vấn đáp gợi mở.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (1’)
	_Tính chất hóa học của crom là gì? Viết pt minh họa? Nêu các số oxi hóa thường gặp của crom? 5đ
	_Tính chất hóa học của muối crom (VI)? Viết phương trình minh họa? 5đ
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2:
_Xác đinh vị trí của đồng trong BTH? Nêu cấu hình của đồng?
_Đọc sgk, quan sát mẫu đồng, cho biết tính chất vật lí của đồng?
Hoạt động 3:
_Cho biết tính chất hóa học của đồng mà em biết?
_Viết pthh của các phả ứng sau:
Cu + Cl2 → 
Cu + O2 →
Cu + HCl →
Cu + HNO3 đ 
_Nhận xét.
_GV làm thí nghiệm kiểm chứng: Cu + HCl, Cu + HNO3 đặc.
Hoạt động 4:
_Cho hs quan sát lọ CuO, quan sát và đọc sgk cho biết tính chất của CuO?
_Cho hs tiến hành thí nghiệm: CuSO4 + dd NH3, quan sát sản phẩm sinh ra, cho kết tủa tác dụng với HCl, nhận xét tính chất của sản phẩm.
_Quan sát thí nghiệm đun nóng muối CuSO4, quan sát màu sắt ban đầu và sau khi nung nóng, từ đó rút ra nhận xét?
_Đọc sgk cho biết ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
_Ô: 29; nhóm IB; ck 4
_Cấu hình:
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
_Quan sát mẫu vật kết hợp với sgk nêu t/c vật lí củ đồng.
_Đồng đứng sau hidro trong dãy điện hóa, đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
_Hs viết pt:
Cu + Cl2 → CuCl2
2Cu + O2 2CuO
Cu + HCl → không xảy ra
Cu + 4HNO3 đặc 
 Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
_Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận.
_Quan sát và trả lời câu hỏi
_ CuO là chất rắn màu đen không tan trong nước.
_CuO là oxit bazo
CuO + 2HCl → CuCl2 
 + H2O
_Ở to cao bị H2 hoặc CO khử
CuO + CO Cu + CO2
_Sản phẩm là Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
Cu(OH)2 là một bazo
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 
 + 2H2O
_Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2 CuO + H2O
_Quan sát, nhận xét: Dung dịch muối (II) có màu xanh.
_CuSO4 kết tinh dạng ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh, dạng khan có màu trắng.
CuSO4.5H2O CuSO4 
 + 5H2O
_Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
I/ Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử:
_Ô: 29; nhóm IB; ck 4
_Cấu hình:
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
II. Tính chất vật lí (sgk)
III. Tính chất hóa học
_Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1/ Tác dụng với phi kim:
_T/d với clo ở nhiệt độ thường, t/d với oxi ở to cao
2Cu + O2 2CuO
2/ Tác dụng với axit:
_Cu đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng với axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng).
_Cu tác dụng được với axit có tính oxi hóa mạnh:
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 
 + SO2 + 2H2O
Cu + 4HNO3 đặc 
 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 loãng 
 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
IV/ Hợp chất của đồng:
1/ Đồng (II) oxit:
_Là chất rắn màu đen không tan trong nước.
_CuO là oxit bazo
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
_Ở to cao bị H2 hoặc CO khử
CuO + CO Cu + CO2
2/ Đồng (II) hidroxit:
_Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
_Cu(OH)2 là một bazo
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 
 + 2H2O
_Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2 CuO + H2O
3/ Muối đồng (II)
_Dung dịch muối (II) có màu xanh.
_CuSO4 kết tinh dạng ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh, dạng khan có màu trắng.
CuSO4.5H2O CuSO4 
 + 5H2O
4/ Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
_Đồng có nhiều ứng dụng trong đời sống: hợp kim,
_Hợp chất của đồng: nông nghiệp, pha chế sơn,
	Hoạt động 5: Cũng cố (5’)
	_Làm bài tập sgk.
IV. DẶN DÒ:
_Làm bài tập tiếp theo và xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 36:
Tiết 69: 
SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
Tuần 	: 
Ngày soạn 	:  /  / 
Ngày dạy	:  /  / 
Lớp	: 12CB4
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
_Vị trí trong BTH, cấu hình e hóa trị của niken, kẽm, chì và thiếc.
_Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
	2. Về kỹ năng:
_Viết pthh minh họa t/c của mỗi kim loại cụ thể.
_Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc chì.
_Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại trong hh pư.
	3. Về thái độ:
	_Thái độ tích cực trong học tập.	
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi học bài.
	2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học.
	3. Phương pháp: 	- Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (5’)
	_Nêu tính chất của đồng? viết pt minh họa? 5đ
	_Tính chất của hợp chất của đồng? viết pt minh họa? 5đ
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
8’
5’
8’
8’
10’
Hoạt động 2:
_Hãy xác định vị trí của niken trong BTH?
_Cho biết tính chất và ứng dụng của niken?
Hoạt động 3:
_Tìm vị trí của kẽm trong BTH?
_Nêu tính chất và ứng dụng của kẽm?
Hoạt động 4:
_Vị trí của chì trong bảng tuần hoàn?
_Tính chất và ứng dụng của chì? Viết pt minh họa
* Lưu ý: Chì và hợp chất của chì rất độc.
Hoạt động 5:
_Vị trí của thiếc trong BTH?
_Tính chất và ứng 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 12CB Chuong 7.doc
Giáo án liên quan