Bài giảng Bài 29: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
I. Mục tiêu bài học: học sinh nắm được
Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân
1. Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
áp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao. Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có những km loại khó chảy như W, Mo, crôm, . . . GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để chỉ dẫn cho học sinh thấy được sự vận chuyển các nguyên liệu trong lò Hoạt động 5: ( 6 phút) : CỦNG CỐ BÀI Baøi 43 ĐỒNG. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Tiết: . .. . . . .. Tuần : . . . . . . . . . . . . .. . . . Ngày soạn . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . . I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu. - Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng. - Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng. - Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản ứng oxihoá khử. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử - Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mạng tính thể lập phương tâm diện. - Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng. - Hoá chất, dụng cụ: Các dung dịch axit: H2SO4 đặc,loãng; HNO3, HCl Mảnh đồng kim loại. ống nghiệm. 2. Học sinh: - Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron của nguyên tử đồng - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng III. Tiến trình bài giảng: ổn định trật tự: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH ĐỒNG. Vị trí và cấu tạo: Vị trí của đồng trong BTH: Là kim loại chuyển tiếp Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB Cấu tạo của đồng: 29Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 Là nguyên tố d, có electron hoá trị nằm ở 4s và 3d Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ biến là: +1 và +2 tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9 Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), có cấu tạo mạng tinh thể LPTD là tinh thể đặc chắc à liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn. Một số tính chất khác của đồng : XCu = 1,9; Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V. I1, I2 là 744; 1956 ( KJ/mol) Tính chất vật lí: Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao. Tính chất hoá học: Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H2 [ Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu Tác dụng với phi kim: Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục. 2Cu + O2 à CuO Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC) CuO + Cu ---> Cu2O (đỏ) Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S... Cu + Cl2 à CuCl2 Cu + S à CuS Tác dụng với axit: Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với không khí. 2 Cu + 4HCl + O2 à 2 CuCl2 + 2 H2O * với HNO3, H2SO4 đặc : Cu + 2 H2SO4 đ à CuSO4 + SO2 + H2O Cu + 4 HNO3 đ à Cu + HNO3 loãng à Tác dụng với dung dịch muối: Khử được ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối. vd: Cu + 2 AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2 Ag Ứng dụng của đồng: dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của đồng và hợp kim. Đồng thau : Cu-Zn Đồng bạch : Cu-Ni Đồng thanh : Cu-Sn Cu-Au : ( vàng tây) Sản xuất đồng: Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng hợp chất. Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm 2 giai đoạn: Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển nổi. +Cu2S +O2 +O2 +O2 Chuyển hoá quặng đồng thành đồng , gồm 3 bước: CuFeS2 Cu2S Cu2O Cu Tinh luyện đồng thô bằng phương pháp điện phân. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG: Đồng (II) oxit: CuO Là chất rắn màu đen. Điều chế: nhiệt phân. 2 Cu(NO3)2 à 2 CuO + 4 NO2 + O2 CuCO3. Cu(OH)2 à 2 CuO + CO2 + H2O Cu(OH)2 à CuO + H2O CuO có tính oxi hoá: Vd : CuO + CO à Cu + CO2 3 CuO + 2 NH3 à N2 + 3Cu + 3 H2O II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 Là chất rắn màu xanh. Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ. Vd: CuSO4 + 2 NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde. Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4. HOẠT ĐỘNG1 GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của Cu trong BTH ? Hỏi: 1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những nguyên tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của nó ? 2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d) so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu có mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu có những mức oxi hóa nào ? HS: Viết cấu hình e của Cu+ và Cu2+ và quan sát mạng tinh thể của Cu. HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng. HOẠT ĐỘNG 2 HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu lên những tính chất vật lí của Cu. HOẠT ĐỘNG 3 Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự đoán khả năng hoạt động hóa học của đồng ? Đồng có bền trong không khí hay không? Tại sao trong không khí đồng thường bị phủ một lớp màng có màu xanh ? Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S HOẠT ĐỘNG 4 Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng. HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu không khử được ion H+ trong dung dịch axit. GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc và H2SO4 đặc. HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng. GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3 HS: viết pư HOẠT ĐỘNG 5 HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế Nghiên cứu sgk và cho biết những hợp kim có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. HOẠT ĐỘNG 6 Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những dạng nào ? Loại khoáng sản nào có giá trị trong công nghiệp sản xuất đồng. Nêu những công đoạn chính của quá trình sản xuất Cu. viết các pư xảy ra trong quá trình sản xuất Cu. HOẠT ĐỘNG 7 GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu hs cho biết các tính chất vật lí của CuO. Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ? 2) Xác định số oxi hóa của Cu trong CuO và nêu tính chất đặc trưng của CuO ? GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nó ? Hỏi: có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ? HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố: Củng cố toàn bài. HS làm một số bài tập. Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuO à Cu Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ? Baøi 44 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC Tiết: . .. . . . .. Tuần : . . . . . . . . . . . . .. . . . Ngày soạn . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . . A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng. - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh. - Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb. 2. Học sinh: - Đọc kĩ bài học ở nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên. C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động 1: GV: Chia học sinh trong lớp theo 5 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình . Đề cương báo cáo gồm các nội dung: tìm vị trí của nguyên tố trong BTH đặc điểm cấu tạo của nguyên tử tính chất hoá học cơ bản ứng dụng của từng kim loại phương pháp điều chế GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: Củng cố bài GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm học sinh GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh. Baøi 45 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM , SẮT , ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NÓ Tiết: . .. . . . .. Tuần : . . . . . . . . . . . . .. . . . Ngày soạn . . . . . . . Daïy ngaøy:. . . . . . . . . . . . I. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập. C. Các hoạt động dạy trên lớp: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra các kiến thức cần nhớ GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu của bài học và sơ đồ về mối quan hệ về tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất trong SGK. GV: Yêu cầu từng đại diện lên báo báo trước lớp về nội dung của nhóm mình đảm nhận . GV: Cho học sinh trong lớp thảo luận và kết luận kiến thức cơ bản nhất của bài học 3. Giải bài tập: GV: kiểm tra vở bài tập của học sinh ( bài tập đã giao trước tiết luyện tập) Làm đủ bài tập về nhà được 3 điểm Trình bày sạch sẽ và khoa học được 1 điểm Làm đúng mỗi ý trong bài tập được 0,5 điểm. HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức. GV: chia HS theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện những công việc sau: viết cấu hình electron của Cr, Fe, Cu cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của những nguyên tố này, có ví dụ minh hoạ cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của các nguyên tố này, nêu những phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứ
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 12 NC HKII.doc