Bài giảng Bài 29 : Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 9)

Kiến thức: Học sinh biết được.

- Axit cacbonic là axit yếu, không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O

- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở to cao giải phóng khí CO2.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống, sản xuất

 2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH

 

doc70 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 29 : Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axetilen
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba
- Củng cố kiến thức chung về hidrocacbon : không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O đồng thời toả nhiệt mạnh
- Biết một số ứng dụng của axetilen
 2. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng viết PTPƯ cộng, 
- Bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
- Mô hình phân tử axetilen
- Dụng cụ : Giá sắt, bình thuỷ tinh, ống dẫn khí, nút cao su, panh, đèn cồn
- Hoá chất : nước, đất đèn, dd brom.
 2. Học sinh
- Xem lại kiến thức bài metan, etilen
- Xem trước bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số hs
2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi : So sánh đặc điểm cấu tạo của etilen với metan
 Nêu tính chất hoá học đặc trưng của etilen
 3. Bài mới : 
Axetilen là một hđcb có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, vậy axetilen có cấu tạo và tính chất như thế nào ?
Trả lời : * So sánh đặc điểm cấu tạo
+ Giống : Đều có lk đơn C-H 
+ Khác : - Metan chỉ có liên kết đơn, liên kết đơn tương đối bền trong các phản ứng hoá học	 2 điểm
- Etilen có liên kết đôi trong phân tử, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt trong phản ứng hoá học	
 * Tính chất hoá học đặc trưng của etilen :
 + Tham gia phản ứng cộng	
 C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
 Tham gia phản ứng trùng hợp
 ( CH2 = CH2 )n xt, p, t0 
 n (- CH2 – CH2 -)
Bài 38. AXETILEN
 Công thức phân tử : C2H2
 Phân tử khối : 24
Hoạt động 1. Tính chất vật lý
- Y/c hs quan sát lọ chứa C2H2, đồng thời quan sát hình 4.9 để rút ra các tính chất vật lý của axetilen
- Quan sát lọ chứa C2H2, quan sát hình 4.9 ,rút ra các tính chất vật lý của axetilen
I. Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước
- Nhẹ hơn không khí (d = 26/29)
Hoạt động 2 .Cấu tạo phân tử
- Hướng dẫn các nhóm hs hoạt động nhóm
 + Sử dung bộ dung cụ để lắp ráp mô hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc)
 + Viết CTCT 
- Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của axetilen
- Giới thiệu liên kết ba
- Với đặc điểm cấu tạo như thế, axetilen có tính chất hoá học như thế nào ?
- Hs hoạt động nhóm
 + Lắp mô hình phân tử
 + Dựa vào mô hình viết CTCT
- Dựa vào CTCT nêu đặc điểm cấu tạo : giữa hai nguyên tử C có ba kiên kết
- Chú ý lắng nghe, ghi vở
II. Cấu tạo phân tử
- Công thức cấu tạo
 H - C C - H
Viết gọn HC CH
- Đặc điểm cấu tạo : giữa hai nguyên tử C có ba kiên kết gọi là liên kết ba
 Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học
Hoạt động 3. Tính chất hoá học
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của C2H2, em hãy dự đoán tính chất hoá học của nó.
- Chúng ta dùng thực nghiệm để kiểm tra dự đoán
- GV làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy axetilen, gọi 1 hs nêu hiện tượng
- Gọi hs viết PTPƯ
- Liên hệ : Phản ứng toả nhiều nhiệt, do đó C2H2 được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen
- GV làm thí nghiệm : dẫn khí axetilen vào ống nghiệm có chứa dd brom
 Lấy ống nghiệm khác để hs đối chứng
- Em hãy nêu và nhận xét hiện tượng
- Hướng dẫn hs viết PTPƯ
 + Liên kết bị đứt
 + Nguyên tử Br liên kết với các nguyên tử C có liên kết bị đứt
- Gọi hs viết pt
- Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom được nữa
- Giới thiệu : trong điều kiện thích hợp, axetilen có tham gia phản ứng cộng với hidro và một số chất khác
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axetilen, em hãy so sánh 
 + Cấu tạo phân tử của metan, etilen, axetilen
 + Tính chất hoá học của 3 hđcb trên
- Chốt lại các điểm giống và khác nhau
- Dự đoán tính chất
Có thể dự đoán các tính chất 
 + Phản ứng cháy
 + Phản ứng cộng
- Quan sát thí nghiệm do GV làm
- Nêu hiện tượng
 + C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa sáng
 + Phản ứng toả nhiều nhiệt
- Viết PTPƯ
- Quan sát thí nghiệm
- Nêu hiện tượng
 Dd brom bị mất màu
- Nhận xét : axetilen có tham gia phản ứng cộng, làm mất màu dd brom tương tự etilen
- Viết PTPƯ
- Ghi vở, thư viết phương trình C2H2 phản ứng cộng với hidro
- HS thảo luận nhóm
* Đặc điểm cấu tạo
- Giống : đều có liên kết đơn 
C-H
- Khác : Metan chỉ có lk đơn, etilen có lk đôi, axetilen có lk ba
* Tính chất hoá học
 + Giống : Đều tham gia phản ứng cháy
 + Khác :
- Metan chỉ tham gia phản ứng thế
- Etilen than gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp
- Axetilen tham gia phản ứng cộng ( khác với etilen, axetilen t/g phản ứng với hai phân tử Br2 )
III. Tính chất hoá học
1. Axetilen có cháy không ?
Phương trình
2 C2H2 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O
2. Axetilen có làm mất màu dd brom không ?
CH CH + Br Br	
 Br CH CH Br
Thu gọn 
 C2H2 + Br2 C2H2Br2
 Br - CH = CH - Br + Br - Br
 Br2CH – CHBr2
 Viết gọn
C2H2Br2 + Br2 -> C2H2Br4
- Trong điều kiện thích hợp, axetilen có tham gia phản ứng cộng với hidro và một số chất khác
Hoạt động 4. Ứng dụng
- GV gọi hs đọc SGK, y/c các em tóm tắt các ứng dụng của axetilen
- Đọc SGK, tóm tắt ý chính về ứng dụng củ axetilen
IV. Ứng dụng
+ Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại
+ Là nguyên liệu để sản xuất
- PVC
- Cao su
- Axit axetic
- Nhiều hoá chất khác
Hoạt động 5. Điều chế
- Gọi hs nêu cách điều chế axetilen
- Canxi cacbua là thành phần chính của đất đèn, công thức là CaC2
- Hiện nay axetilen được điều chế bằng cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
- Nêu cách điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm
V. Điều chế
 Trong phòng thí nghiệm, axetilen được điều chế bằng cách cho canxi cacbua tác dụng với nước
Phương trình
 CaC2 + H2O -> C2H2 + Ca(OH)2
Hoạt động 6. Vận dụng – Củng cố
4. Củng cố
Y/c hs nêu lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axetilen
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Làm bài tập 2, 4, 5.
- Học thuộc kiến thức từ đầu hk 2 đến bài 38 để kiểm tra 1 tiết
- Làm các dạng bài tập
- So sánh đặc điểm cấu tạo của các hidrocacbon đã học
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : Tiết :
	Bài 39. BENZEN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 Nắm được công thúc cấu tạo phân tử bezen, từ đó hiểu được các tính chất hoa học của bezen.
 2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất
- Rèn luện ky õnăng viết các phương trình phản ứng thế của benzen với brom và kỹ năng làm toán hoá học
- Liên hệ thực tế một số ứng dụng của bezen
 3. Thái độ : Benzen độc nên làm việc với bezen hết sức cẩn thận
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
- Dụng cụ : Oáng nghiệm, đế sứ giá thí nghiệm, kẹp gỗ, mô hình phân tử
- Hoá chất: bezen, nước dầu ăn
 2. Học sinh : xem bài trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1. Ổn định : kiểm tra sỉ số hs
2. Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong khi dạy bài mới
3. Bài mới.
- Báo cáo sỉ số
Bài 39. BENZEN
 Công thức phân tử : C6H6
 Phân tử khối : 78
Hoạt động 1. Tính chất vật lý
- Lấy một ít bezen cho vào ống nghiệm, y/c hs quan sát trạng thái màu sắc của bezen
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
 + Nhỏ vài giọt bezen vào ốâng nghiệm có nước, lắc nhẹ
 + Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng bezen, lắc nhẹ
- Em hãy nêu lại đầy đủ tính chất vật lý của bezen.
- Thông báo bezen độc do đó làm việc với bezen 
phải hết sức cẩn thận
- Hs quan sát trạng thái màu sắc của bezen
 Là chất lỏng, không màu
- Quan sát tính tan trong nước của bezen, khả năng hoà tan dầu ăn của bezen
 + Không tan trong nước
 + Hoà tan dầu ăn
- Rút ra tính chất vật lý của bezen.
I. Tính chất vật lý
 Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước,hoà tan nhiều chất : dầu ăn, nến, cao su, iôt
 * Bezen độc
Hoạt động 2. Công thức cấu tạo
- Cho hs lắp mô hình phân tử bezen, sau đó viết lại công thức
- Bezen có cấu tạo khác với etilen và axetilen ở điểm nào ?
- Vậy tính chất của benzen có gì khác với etilen và axetilen?
- Lắp mô hình phân tử benzen
- Viết lại công thức
CH
CH
- Nêu điểm khác nhau
 + Cấu tạo mạch hở
 + Etilen có liên kết đôi
 + Axetilen có liên kế ba
II. Công thức cấu tạo
- Công thức cấu tạo
H
C
H
H
C
C
C
C
H
C
H
H
Viết gọn
CH
CH
CH
CH
Đặc điểm : Sáu nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Hoạt động 3. Tính chất hoá học
- GV làm thí nghiệm đốt cháy bezen, gọi hs nhận xét
- Giới thiệu : bezen dễ cháy tạo ra CO2 và H2O. Khi bezen cháy trong không khí ngoài CO2 và H2O còn sinh ra muội than.
- Nhận xét khi bezen cháy sinh ra muội than
III. Tính chất hoá học
1. Bezen có cháy không ?
 Bezen dễ cháy tạo ra CO2 và H2O.
 Khi bezen cháy trong không khí ngoài CO2 và H2O còn sinh ra muội than.
- Y/c hs nêu lại t/c đặc trưng của chất có liên kết đơn, đôi trong phân tử
- Vậy bezen vừa có liên kết đôi vừa có liên kết đơn thì có phản ứng thế hoặc phản ứng cộng không ?
- Y/c hs đọc thí nghiệm và quan sát hình 4.15 

File đính kèm:

  • docgiaoanhoa9.doc