Bài giảng Bài 28: Kim loại kiềm (tiếp)
Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?
A. Au B. Na C. Ne D. Ag
Một trong những ứng dụng của Na, K là :
A. Chế tạo thủy tinh hữu cơ B. Chế tạo tế bào quang điện
C. Làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân. D. Sản xuất NaOH, KOH
m khảo SGK Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng cách nào? Pt pư chứng minh? -Làm thế nào để loại bỏ NaCl ra khỏi NaOH? Bài tập 1, 2 SGK - NaHCO3 có bền với t0 k? Viết ptpư chứng minh? - Vì sao nói NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính? Viết ptpư dạng phân tử và ion rút gọn để chứng minh? -Tính chất nào là đặc trưng nhất? Vì sao? Bài tập 3, 4 SGK - Tính chất hóa học của Na2CO3? So sánh điểm giống và khác nhau giữa NaHCO3 và Na2CO3? - So sánh tính chất bazơ của 2 muối trên? BT 5, 6 SGK BÀI TẬP Câu Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaNO3 và BaBr2 B. CaCl2 và Zn(NO3)2 C. NaHCO3 và Ba(NO3)2 D. NaHCO3 và Ca(OH)2 Tính chất hóa học của Na2CO3 là: A. Tác dụng với axit mạnh B. Dễ phân hủy ở nhiệt độ cao C.Thủy phân trong môi trường kiềm yếu D. Thủy phân trong môi trường kiềm mạnh. Khi cho dd NaOH vào dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa? A. CuCl2 B.Fe(NO3)2 C. AgNO3 D. Ba(NO3)2 Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi H20. Có thể cho hh đi qua các bình đựng: A. NaOH và H2SO4 B. Na2CO3 và P2O5 C, H2SO4 và KOH D. NaHCO3 và P2O5 Dùng thuốc thử nào để nhận biết 4 chất lỏng riêng biệt sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH? A. dd AgNO3 B. dd KOH C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2 Cho 2,464lít CO2 (đktc) qua dd NaOH sinh ra 11.44g hỗn hợp 2 muối. Số gam mỗi muối là: A. 1,1g và 0,89g B. 10,6g và 0,84g C. 6,34g và 3,62g D. 40,5g và 2,3g Hòa tan 100g CaCO3 vào dd HCl dư. Khí CO2 thu được cho đi qua dd chứa 64g NaOH, sản phẩm sau phản ứng là chất nào sau đây? A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C.Na2CO3 và NaHCO3 và NaOH dư D. NaHCO3 Cốc A đựng 0,3molNa2CO3 và 0,2mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 sinh ra có giá trị nào sau đây? A .0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5 Cốc A đựng 0,3molNa2CO3 và 0,2mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4mol HCl. Đổ từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 sinh ra có giá trị nào sau đây? A .0, 25 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,2 Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH dd thu được là : A. 12,5 B. 9 C. 13 D. 14,2 40ml dd NaOH 0,09M được pha thành 100ml và thêm vào đó 30ml dd HCl 0,1M, pH của dd mới là: A. 11,66 B. 12,38 C. 12,8 D. 9,57 Hòa tan 1,4g kim lọai kiềm X vào 200g H2O, sau phản ứng khối lượng dung dịch còn lại 201,2g. Tên kim loại đó là: A. Li B. Na C. K D. Cs Nồng độ phần trăm của dd thu được là bao nhiêu? A. 5,12% B. 2,39% C. 9,32% D. 12,5% Cho 6,08g hỗn hợp NaOH và KOH tan hết trong dd HCl tạo ra 8,3g hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hiđroxit ban đầu là bao nhiêu? A. 2,4g và 3,68g B. 1,6g và 4,48g C. 3,2g va 2,88g D. 0,8g và 5,28g Đun nóng 10g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi thì còn lại 6,9g chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng ban đầu lần lượt là: A. 84% và 16% B. 80% và 20% C. 83% và 17% D. 74% và 26% Hòa tan 2,3g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II vào dd HCldư thấy thoát ra 0,2 mol. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400g dung dịch H2SO4 9,8%, đồng thời nung nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28,66 và một d dX. Nồng độ phần trăm của muối thu được trong dd X là: A.12% B. 12,9% C. 10,28% D. 20,4% Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ Nội dung Gợi ý I. Vị trí, cấu tạo 1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn: . . 2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm -Cấu hình e :. - Số oxh : .. - Thế điện cực chuẩn II. Tính chất vật lí: (SGK) . . . III. Tính chất hóa học: . . 1. Tác dụng với phi kim: . . . 2. Tác dụng với axit: . . . . . . . 3. Tác dụng với nước: . . . . . IV. Ứng dụng và điều chế 1. Ứng dụng : (SGK) 2. Điều chế: . . . . Kim loại kiềm thổ gồm những ng/tố nào và nằm ở vị trí nào trong bảng htth? - Tham khảo bảng 6.3 SGK -So sánh cấu hình e, số oxh, thế đ/c chuẩn của kl IA và IIA? So sánh với lí tính của kim loại kiềm? Bài tập 1,3,4,5 SGK Hóa tính cơ bản? Vì sao? So sánh với kim loại kiềm? Bài tập 6 SGK Ví dụ minh họa? -Với HCl, H2SO4 loãng? - Với HNO3, H2SO4 đđ? à so sánh sp tạo thành ở 2 trường hợp? - KL nào pư với H2O ở t0 thường? -Sp tạo thành? Bài tập 7 SGK Trong CN, kim loại kiềm thổ được đ/c như thế nào? Bài tập 2 SGK BÀI TẬP: Câu Nội dung Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau? A. Mg và S B. Mg và Ca C. Ca và Br2 D. S và K So sánh tính chất của Mg và Ca, câu nào sau đây không đúng ? A. Số e hóa trị bằng nhau B. Đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. C. Các oxit đều có tính oxit bazơ D. Được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy. Nhóm bazơ nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân? A. NaOH và Ba(OH)2 B. Zn(OH)2 và KOH C. Cu(OH)2 và Al(OH)3 D. Mg(OH)2 và Fe(OH)3 Trong các chất sau: H2O, Na2O, MgO, CaO. Chất có liên kết cộng hóa trị là chất nào? A. H2O B. Na2O C. MgO D. CaO Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần? A. Bán kính nguyên tử. B. Năng lượng ion hóa C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng Nhận xét nào sau đây không đúng khi bói về kim loại kiềm thổ? A. Có tính khử mạnh B. Tính khử tăng dần từ Ba đến Ba C. Tính khử yếu hơn kim loại kiềm. D. Có mức năng lượng ion hóa rất lớn. Cho kim loại X tác dụng dd H2SO4 loãng vừa thấy khí thoát ra vừa thu một chất kết tủa. X là: A. Be B. Mg C. Ba D. Cu Cho 0,2 mol Mg vào dd HNO3 loãng có dư thu được N2O. Số mol Mg đãa bị khử là: A. 0,5 B. 1 C. 0,1 D. 0,4 Ion Ca2+ bị khử trong trường hợp nào sau đây? A. Điện phân dd CaCl2 có vách ngăn giữa 2 điện cực B. Điện phân CaCl2 nóng chảy C. Điện phân dd CaCl2 không có vách ngăn giữa 2 điện cực D. Cho Na phản ứng với CaCl2 Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước sinh ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại đó là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Đun nóng 6,96g MnO2 với dd HCl đặc dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6g muối. M là kim loại nào sao đây? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100g dd Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra mg kết tủa. Trị số mg là bao nhiêu? A. 10 B. 8 C. 6 D. 12 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd Y và thoát 0,12mol H2. Thể tích dd H2SO4 0,1M cần để trung hòa dd Y là : A. 120ml B. 60ml C. 240ml D. 1,2 lít Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của của 2 kim loại X, Y đều thuộc nhóm IIA vào H2O được 100ml dd E. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch E người ta đã dùng dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dd Z. Cô cạn dd Z thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g Tự luận: Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lit CO2 ( 54,60C và 0,9at) và dd X Tìm tên A, B. tính khối lượng muối trong dd X? B. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hơp5 ban đầu? Nếu toàn bộ CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94g kết tủa . ĐS: A (Mg); B (Ca) ; mmuối = 3,17g. BÀI 31: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ NỘI DUNG GỢI Ý I. Một số hợp chất của canxi 1. Canxi hiđroxit. a. Tính chất: b. Ứng dụng: (SGK) 2. Canxi cacbonat a. Tính chất: b. Ứng dụng : (SGK) 3. Canxisunfat a. Tính chất: b. Ứng dụng: (SGK) II. Nước cứng: 1. Nước cứng: 2 Phân loại nước cứng: a. Nước cứng tạm thời: b. Nước cứng vĩnh cữu: c. Nước cứng toàn phần: 3. Tác hại của nước cứng: (SGK) 4. Các biện pháp làm mềm nước cứng: * Nguyên tắc: .. * Phương pháp: a. Phương pháp kết tủa b. Phương pháp trao đổi ion. -Nêu lí tính? Hóa tính của Ca(OH)2? Ptpư chứng minh? - So sánh hóa tính với NaOH? -Nêu lí tính? Hóa tính của CaCO3? Ptpư chứng minh? - Giải thích sự tạo thạch nhũ trong hang động? Bài tập 1,2 SGK Cho biết lí tính của thạch cao? Thành phần cơ bản và cách điều chế từng loại thạch cao? Bài tập 6,7 SGK Nước cứng là gì? Nước mềm là gì? Có bao nhiêu loại nước cứng? Đó là những loại nào? So sánh thành phần hóa học trong từng loại nước cứng? Bài tập 3 SGK -Người ta làm mềm nước cứng dựa vào qui tắc nào? Làm cách nào để kết tủa hết ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng tạm thời? Nước cứng vĩnh cữu? Bài tập 4, 5 SGK Thế nào là pp trao đổi ion? So sánh 2 pp làm mềm nước cứng? Bài tập: Câu Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Dung dịch nào sau đây có hòa tan CaCO3 ? A. BaCl2 B. Na2SO4 C. Nước có chứa CO2 D. Ca(HCO3)2 Để phân biệt 4 chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 , CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt sau người ta dùng : A. H2O và dd NaOH B. Giấy quì tẩm ướt và H2SO4đ C. dd NaOH và pp D. H2O và dd HCl Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là : A. Kết tủa trắng sau đó tan dần ra B. Kết tủa trắng C. Kết tủa nâu đỏ D. Không hiện tựợng Chọn trình tự phâ
File đính kèm:
- chuong VI- kim loai kiem, kiem tho -nhom.doc