Bài giảng Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiết 4)

 Nước có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? Nước trong tự nhiên lấy ở đâu? Thành phần của nước?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÝ THẦY CÔ GIÁOĐẾN DỰ TIẾT HỌCTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUKIỂM TRA BÀI CỦ Cĩ 4 Câu hỏi1324Chọn các câu hỏi sau đâyTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU1. Thực hiện chuỗi phản ứng :CaCa(OH)2 CaCO3CaOCa(HCO3)2CaSO412345THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU1. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 2. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 3. CaCO3 CaO + CO2  5. CaCO3 + H2SO4CaSO4+ CO2+ H2O4. CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUBÀI 26 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔTHPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU1 KHÁI NIỆM2 TÁC HẠI3 CÁCH LÀM MỀM NƯỚC4NHẬN BiẾT ION C. NƯỚC CỨNGTHPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUC. NƯỚC CỨNG Nước có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? Nước trong tự nhiên lấy ở đâu? Thành phần của nước?THPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUT×m hiĨu vỊ n­íc : H2O N­íc lµ hỵp chÊt duy nhÊt trªn tr¸i ®Êt tån t¹i c¶ ba d¹ng: R¾n, láng, khÝ R¾n: B¨ng trªn c¸c ®Ønh nĩi cao vµ hai cùc cđa tr¸i ®Êt. Láng: N­íc Ao hå. s«ng suèi, biĨn vµ ®¹i d­¬ng. KhÝ: H¬i n­íc ë khÝ quyĨn Tuy nhiªn l­ỵng n­íc ngät rÊt Ýt vµ ph©n bè kh«ng ®Ịu.THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUT×m hiĨu vỊ n­íc: H2ON­íc lµ hỵp chÊt cã liªn kÕt céng hãa trÞ ph©n cùc. Nã cã thĨ hßa tan rÊt nhiỊu chÊt kh¸c nhau.Trong c¬ thĨ ng­êi, n­íc chiÕm 75% vỊ khèi l­ỵng.N­íc bao phđ 75% bỊ mỈt tr¸i ®Êt.Tuy nhiªn n­íc ngät chØ chiÕm kho¶ng 1% tỉng l­ỵng n­íc vµ tËp trung chđ yÕu ë hai cùc tr¸i ®Êt.Cuéc chiÕn tranh 1967 gi÷a Ixraen vµ Xyri x¶y ra do sù tranh chÊp nguån n­íc ngät.THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUC. NƯỚC CỨNG- Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+Ví dụ: Nước sông, nước ao, hồ, - Nước mềm là nước không có chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ , Mg2+Ví dụ: Nước mưa, nước cất, - Phân biệt nước cứng gồm có tạm thời , vĩnh cửu và toàn phần .1. KHÁI NIỆMTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUa. Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 . Cách làm mất tính cứng tạm thời là chỉ cần đun sôi nước , các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân hủy tạo kết tủa . Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O Mg(HCO3)2 MgCO3+CO2+H2O THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUb. Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat , muối clorua , của canxi và magie . Khi đun sôi nước , các muối này không bị phân hủy.c. Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu .THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU2. TÁC HẠIC. NƯỚC CỨNG Em hãy cho biết nước cứng gây tác hại như thế nào trong đời sống cũng như trong sản xuất?THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUHĩa hơi tạo nước tinh khiết THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUSự đĩng cặn trong các nồi hơi THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU2. TÁC HẠIC. NƯỚC CỨNG Đun nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1 mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.THPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.2. TÁC HẠIC. NƯỚC CỨNG Đun nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1 mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU2. TÁC HẠIC. NƯỚC CỨNG Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm quần áo chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo. Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚCC. NƯỚC CỨNG Làm thế nào để làm mềm nước cứng? Nguyên tắc để làm mềm nước cứng? Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng .THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚCC. NƯỚC CỨNGa. Phương pháp kết tủa- Đun sôi nước  kết tủa - Dùng Ca(OH)2 (vừa đủ)  kết tủa Ca(OH)2+Ca(HCO3)22CaCO3+2H2O- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)  kết tủa Ca(HCO3)2+Na2CO3CaCO3+2NaHCO3CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU3. CÁCH LÀM MỀM NƯỚCC. NƯỚC CỨNG	b. Phương pháp trao đổi ion- Cho nước cứng đi qua vật liệu trao đổi ion, thì Ca2+ và Mg2+ bị giữ lại, thay thế chúng là những ion khác.- Phương pháp trao đổi ion có thể làm giảm cả độ cứng vĩnh cửu lẫn độ cứng tạm thời .THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU4. NHẬN BIẾT ION Ca2+,Mg2+ TRONG DUNG DỊCHC. NƯỚC CỨNG - Dùng dung dịch muối chứa CO32- sẽ tạo ra kết tủa CaCO3 hoặc MgCO3 . Ca2+ + CO32-  CaCO3Mg2+ + CO32-  MgCO3THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, nếu kết tủa tan chứng tỏ sự có mặt của Ca2+ hoặc Mg2+ trong dung dịch ban đầu.4. NHẬN BIẾT ION Ca2+,Mg2+ TRONG DUNG DỊCHC. NƯỚC CỨNG CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2 MgCO3 + CO2+ H2O Mg(HCO3)2THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUCỦNG CỐ1. Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ :	A. có kết tủa trắng .	B. có bọt khí thoát ra .	C. có kết tủa trắng và bọt khí . 	D. không có hiện tượng gì .THPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUCỦNG CỐ2. Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na2CO3 làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần .Ca(HCO3)2+Na2CO3CaCO3+2NaHCO3CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4THPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUDẶN DÒ Học kĩ bài . Làm bài tập 6 , 7 , 8 SGK trang 119 . Xem bài 28 “LUYỆN TẬP”.THPT TRẦN VĂN THÀNH _ HẬUTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUTHẢO LUẬN NƯỚC CỨNGNƯỚC MỀMKHÁI NIỆMVÍ DỤTHPT TRẦN VĂN THÀNH_HAUBẢNG TÓM TẮT THPT TRẦN VĂN THÀNH_HAU

File đính kèm:

  • pptNuoc cung - Hau TVT.ppt
Giáo án liên quan