Bài giảng Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 3)

I/ VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ

Biết

1/ Nguyên tử 39X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 . Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần lượt là :

 a. 19 ; 0 b. 19 ; 20 c. 20 ; 19 d. 19 ; 19

2/ Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25 : Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạt màu
	C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ	
	D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
Vận dụng
1/ Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. CO + Na2O 2Na+CO2
B. 4NaOH (điện phân nóng chảy) ® 4Na + 2H2O + O2
C. 2NaCl (điện phân nóng chảy) ® 2Na+Cl2	
D. B và C đều đúng
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
1/ NaOH
Biết
1/ Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là :
	a. CO32- + 2H+ ® H2CO3	 b. CO32- + H+ ® HCO–3
	c. CO32- + 2H+ ® H2O + CO2	 d. 2Na+ + SO42- ® Na 2SO4
Hiểu 
1/ Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
NaOH tác dụng với HCl 
NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2 
Nung nóng NaHCO3
D. Điện phân NaOH nóng chảy 
Vận dụng
1/ Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH của dung dịch tạo thành là bao nhiêu?
A. 2,7 B. 1,6	C. 1,9	D. 2,4
2/ Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt 3 dung dịch cần dùng một hóa chất là
	A. Zn. 	B Na2CO3.	C. BaCO3	 D Qùy tím
2/ NaHCO3
Biết
1/ Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.	B. tác dụng với CO2.	
C. đun nóng.	D. tác dụng với axit.
2/ Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3?
	A. Kém bền với nhiệt.	B. Tác dụng với bazơ mạnh.
	C. Tác dụng với axit mạnh.	D. Tan nhiều trong nước.
3/ Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân?
	A. LiCl	B. NaNO3	C. KHCO3	D. KBr
Hiểu
1/ Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ?
 A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3	 D. NH4Cl
Vận dụng 
1/ Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là 
	A. 42% B. 56%	C. 28%	D. 50%
3/ Na2CO3
Vận dụng
1/ Hòa tan 55g hổn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hòa duy nhất và hổn hợp khí A . Thành phần phần trăm thể tích của hổn hợp khí A 
A. 80%CO2 ; 20%SO2 .B 70%CO2 ; 30%SO2 C. 60%CO2 ; 40%SO2 D. 50%CO2 ; 50%SO2 
4/ KNO3
Biết
1/ nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là
	A. K2O, O2, NO2	B. K2O, NO2	C. KNO2, O2	D. K, NO2, O2
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ 
VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. Kim loại kiềm thổ
I. Vị trí, tính chất vật lý:
Biết:
Câu 1: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ
A. Be.	B. Mg.	C. Ca.	D. K.
Câu 2 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau :
	X : 1s22s2	Y : 1s22s22p2	Z: 1s22s22p63s2	T: 1s22s22p63s23p64s2
	G : 1s22s22p63s23p63d24s2	H: 1s22s22p63s23p63d64s2
	Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm :
	A. X,Y,Z	B. X,Z,T 	C. Z,T,G	D. Z,T,H
Hiểu:
Câu 1: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O3.	B. R2O.	C. RO.	D. RO2.
II. Tính chất hóa học – điều chế:
Biết:
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước?
	A. Ba	B. Be	C. Ca	D. Sr
Câu 2: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là
A. phương pháp thuỷ luyện.
B. phương pháp nhiệt luyện.
C. phương pháp điện phân.
D. tất cả đều đúng.
Hiểu:
Câu 1: Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
	A. H2O	B. dd HCl vừa đủ	C. dd NaOH vừa đủ	D. dd CuSO4 vừa đủ
Câu 2: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện:
	A. Kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên	B. Kết tủa trắng
	C. Kết tủa trắng, sau đó tan dần	D. Có khí mùi khai bay lên
Vận dụng:
Câu 1: Cho sơ đồ : Ca A BCDCa
	Công thức của A, B, C, D lần lượt là 
	A.CaCl2, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaSO4	 B. Ca(NO3)2, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2
	C. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2	 D. CaO, CaCO3, Ca(NO3)2 , CaCl2
Câu 2: Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có CO2 và hơi nước thoát ra. Dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim loại đó là: 
A. Be 	B. Mg 	C. Ca 	D. Ba 
Câu 3: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA. Sau một thời gian thu được ở catot 8 gam kim loại, ở anot 4,48 l khí (đktc). Công thức của muối là:
	A. MgCl2 	B. BaCl2 	C. BeCl2 	D. CaCl2 
B. Một số hợp chất quan trọng của canxi
I. Canxi hidroxit:
Biết:
Câu 1: Dung dịch có pH > 7 là:
	A. NaCl	B. Ca(OH)2	C. Al(OH)3	D. AlCl3
Hiểu:
Câu 1: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là
A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư.
B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư.
C. không có kết tủa.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, CO2 phản ứng với chất nào?
	A. CaO	B. Ca(OH)2	C. MgO	D. Cả A, B, C
Câu 3: Để điều chế Ca(OH)2 người ta có thể dùng phương pháp sau. Chọn phương pháp đúng.
 nung thạch cao, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước.
nung đá vôi, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước.
cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH.
cho CaO tác dụng với nước .
 A. Chæ coù 1,4	B. Chæ coù 1,2	C.Chæ coù 2,4	D. Chæ coù 3,4
Vận dụng:
Câu 1: Dẫn V lít CO2(đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: 
	A. 2,24 lít 	B. 3,36 lít 	C. 4,48 lít 	D. Cả A, C đều đúng.
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,35 mol Ca(OH)2 sẽ thu được kết tủa có khối lượng là:
	A. 35 gam	B. 17,5 gam	C. 20 gam	D. 2,5 gam
II. Canxi cacbonat:
Biết:
Câu 1: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Hiểu:
Câu 1: CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
	A. CH3COOH ; MgCl2 ; H2O + CO2 	B. CH3COOH ; HCl ; H2O + CO2
	C. H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CO2 + H2O	D. NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl ; CO2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
	A. CaSO4 + Na2CO3	B. Ca(OH)2 + MgCl2
	C. CaCO3 + Na2SO4	D. CaSO4 + BaCl2
Câu 3: Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 → CaO + CO2 (H>0)
Để thu được nhiều CaO, ta phải :
A. Hạ thấp nhiệt độ 	B. Tăng nhiệt độ 
C. Quạt lò đốt, đuổi bớt khí CO2 	D. B, C đều đúng
Vận dụng:
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 2,84 g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3. Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3,0 g kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của MgCO3 và CaCO3 trong hỗn hợp X lần lượt là:
	A. 29,58% và 70,42%	B. 35,21% và 64,79%
	C. 70,42% và 29,58%	D. 64,79% và 35,21%
Câu 2: Cho a gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là: 
	A. 10 g	B. 15 g	C. 20 g	D. 25 g
III. Canxi sunfat:
Biết:
Câu 1: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng?
 A. Thạch cao sống CaSO4.2H2O	B. Thạch cao khan CaSO4
 C. Thạch cao nung 2CaSO4.H2O	D. A, B, C đều đúng.
C. Nước cứng
I. Khái niệm – phân loại:
Biết:
Câu 1: Nước cứng tạm thời chứa
A. ion HCO3-.
B. ion Cl-.
C. ion SO42-.
D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Có 3 mẫu nước có chứa các ion sau: 
 (1) Na+, Cl–, , ;
 (2) K+, , Mg2+, ;
 (3) Ca2+, , Cl–
Mẫu nước cứng là: 
	A. (1), (2) 	B. (1), (3) 	C. (2), (3) 	D. (1), (2), (3)
II. Phương pháp làm mềm nước cứng:
Biết:
Câu 1: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A. ion Ca2+ và Mg2+.
B. ion HCO3-.
C. ion Cl- và SO42-.
D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là
A. dùng nhiệt độ.
B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ.
C. dùng Na2CO3.
D. tất cả đều đúng.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
	A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3	B. Na2CO3, Na3PO4	
	C. Na2CO3, HCl	D. Na2SO4 , Na2CO3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. NHÔM
1/ Vị trí, cấu hình e
Biết 
1/ Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III	
	B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III
	C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2	
	D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
Hiểu
1/ Cấu hình electron của Al3+ giống với cấu hình electron:
	A.Tất cả đều đúng	B.Mg2+	C. Na+ 	D. Ne
2/ Tính chất vật lí
Biết 
1/ Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác?
	A. Màu trắng bạc	
	B. Là kim loại nhẹ
	C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng	
	D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu
2/ Tính chất nào sau đây không phải là của Al ?
	A.kim loại nhẹ, màu trắng 	
	B. kim loại nặng, màu đen 
	C. kim loại dẻo,dẽ dát mỏng,kéo thành sợi 	
	D. kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt
Hiểu
1/ Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:
	A. mật độ electron tự do tương đối lớn	
	B. dể cho electron 	
	C. kim loại nhẹ
	D. tất cả đều đúng
3/ Tính chất hóa học
Hiểu
1/ Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch HNO3	
	C. Dung dịch NaOH	D. Dung dịch CuSO4
2/ Cho phản ứng sau:
	Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Hệ số của các chất trong phản ứng là ....
A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 
C. 30, 8, 8, 3 , 15 D. 8, 27, 8, 3, 12
3/ Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?
	A.HNO3(đặc nóng) 	B. HNO3(đặc nguội) 	C. HCl D. H3PO4(đặc nguội)
4/ Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là ...
	A. K, Ca, Mg, Al. 	 B. Al, Mg, Ca, K.	
C. Mg, Al, Ca, K.	D. Ca, Mg, K, Al.
5/ Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
	 A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết ta và kết tủa tan 	
	 B. Nhôm không tan 
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa 	
D. có khí thoát ra
Vận dụng
1/ 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?
A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3	
B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3	
D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3
2/ Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của A

File đính kèm:

  • docBTTN CHUONG KIEMKIEMTHONHOM.doc
Giáo án liên quan