Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 8)

 HS biết được kiến thức và kỉ năng sau:

- Trong đk thường về to và p, oxi ở thể gì? Có màu, mùi vị như thế nào?

- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động dễ tham gia phản ứng với nhiều phi kim, luôn có hóa trị II.

- Viết được phản ứng hóa học của oxi với S và P

- Biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong oxi.

B/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

 

doc73 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp HS nhận xét)
- Các PƯ hóa học trên gọi là phản ứng thế ® các em rút ra định nghĩa phản ứng thế.
- GV yêu cầu HS làm BT 2
Em hãy hoàn thành các PT PƯ sau và cho biết mỗi PƯ thuộc loại nào?
a/ P2O5+H2O®H3PO4
b/ Cu+AgNO3®Cu(NO3)2+Ag
c/ Mg(OH)2MgO + H2O
d/ Na2O + H2O®NaOH
e/ Zn + H2SO4®ZnSO4+H2 
- HS: nguyên tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chất.
- Nêu định nghĩa.
- HS làm BT2 và ghi vào vở
II. Phản ứng thế:
a/ P2O5+3H2O®2H3PO4
b/ Cu+2AgNO3®Cu(NO3)2+2Ag
c/ Mg(OH)2MgO + H2O
d/ Na2O + H2O®2NaOH
e/ Zn + H2SO4®ZnSO4+H2
Trong đó: a, d là PƯ hóa hợp
c là PƯ phân hủy
b, e là PƯ thế (đồng thời cũng là PƯ oxi hóa khử)
Hoạt động 5: (6’)
LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ
- GV: gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài như phần mục tiêu đã nêu ra.
- Điều chế hiđro trong phòng TN và trong công nghiệp.
- Định nghĩa phản ứng thế.
- GV cho HS làm BT 3
a. Viết PT PƯ điều chế hiđro từ kẽm và dd H2SO4 loãng.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
-HS lên bảng làm BT 3:
a/ PT:
Zn + H2SO4® Zn SO4 + H2
nZn == =0.2 (mol)
Theo PT: nH2 = nZn = 0.2 mol
®Thể tích khí hiđro thu được (đktc)
VH2 = n x 22.4 = 4.48 (lit).
Hoạt động 6: (1’) 
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1, 2, 3, 4, 5 (TR. 116 sgk)
Tuần: 26	
Tiết: 	51 
Ngày soạn: Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Ngày dạy:	 
A/ MỤC TIÊU:
- HS được ôn lại những kiến thức cơ bản như: tính chất vật lý của hiđro, điều chế, ứng dụng của hiđro
- HS hiểu được KN PƯ oxi hóa khử, KN chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Hiểu được KN phản ứng thế.
- Rèn luyện khả năng viết PT phản ứng về tính chất hóa học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro
- Tiếp tục rèn ,luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo PT.
B/ CHUẨN BỊ:
HS ôn lại các kiến thức cơ bản.
C/ HOẠT ĐỘNG
* Ổn định: KTSS
Hoạt động 1: (15’)
KIỂM TRA BÀI CŨ – CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra lí thuyết HS1: định nghĩa phản ứng thế – cho vd minh họa.
- Gọi 2 HS chữa BT 2, 5 (SGK tr. 17)
- Gọi HS nhận xét cho điểm
- HS 1 trả lời lí thuyết.
- HS 2 lên bảng chữa BT 2
a/ 2Mg + O2 2MgO
b/ 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2
c/ Fe + CuCl2 ®FeCl2 + Cu
- PƯ a thuộc loại PƯ hóa hợp
- PƯ b thuộc loại PƯ phân hủy.
- PƯ c thuộc loại PƯ thế
- HS 3: lên bảng chữa BT 5
PT: Fe + H2SO4 ®FeSO4 + H2
a/ nFe == 0.4 (mol)
nH2SO4== 0.25 (mol)
®sắt dư, axit H2SO4 PƯ hết theo PT
nH2SO4= nFe (phản ứng)= 0.25 (mol)
®nFe dư = 0.4 – 0.25 = 0.15 (mol)
®mFe dư = 0.15 x 56 = 8.4 g
b/ Theo PT: nH2 = nH2SO4 = 0.25 (mol)
VH2 = n x 22.4 = 5.6 (lit)
Hoạt động 2: (8’)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: cho HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 3: (20’)
LUYỆN TẬP
- GV dán BT 1 viết sẵn lên bảng:
Viết PT PƯ hóa học biểu diễn PƯ của H2 lần lượt với các chất: O2 ; Fe2O4 ; PbO
Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ gì? Nếu là PƯ oxi hóa khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
- Em hãy giải thích
- GV dán BT2 lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Lập PT hóa học của các PƯ sau:
a/ Kẽm + Axitsunfuaric ®Kẽm sunfat + hiđro
b/ Sắt(III)oxit Sắt + nước
c/ Nhôm + Oxi ®Nhôm oxit
d/ Kali cloat Kaliclorua + oxi
 Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại nào?
- GV gọi HS nhận xét.
- HS làm BT1 vào vở.
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm mình.
II. Luyện tập:
BT1:
a/ 2H2 + O22H2O
b/ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
c/ PbO + H2Pb + H2O 
+ Các PƯ trên đều thuộc loại PƯ oxi hóa khử.
- Pư a: chất khử:H2
Chất oxi hóa: O2
- PƯ b: chất khử H2
Chất oxi hóa: Fe3O4
- PƯ c: chất khử: H2
Chất oxi hóa: PbO
- Vì: H2 là chất chiếm oxi, còn PbO, O2, Fe3O4 là chất nhường oxi
BT2:
Lập các PT:
a/ Zn + H2SO4 ®ZnSO4 + H2
b/ Fe2O3 + 3H22Fe + 3H2O
c/ 4Al + 3O2 ®2Al2O3
d/ 2KClO3 2KCl + 3O2
PƯ a thuộc loại PƯ thế
PƯ b thuộc loại PƯ oxi hóa khử
PƯ c thuộc loại PƯ hóa hợp
PƯ d thuộc loại PƯ phân hủy.
Hoạt động 4: (2’)
DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ
	GV: Dặn HS chuẩn bị cho bài thực hành số 5.
	Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, GSK(tr.119)
Tuần: 26	
Tiết: 	52 
Ngày soạn: Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5 - ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ
Ngày dạy:	 HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO
A/ MỤC TIÊU:
- HS rèn luyện kĩ năng thao tác làm các thí nghiệm.
- Biết cách th khí hiđro bằng cách đẩy không khí và cách đẩy nước.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng TN.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PT phản ứng hóa học.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: chuẩn bị để HS tiến hành các TN sau:
TN điều chế hiđro từ Zn và axit HCl
TN thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
TN hiđro khử đồng II oxit.
* Dụng cụ:
- Đèn cồn (1 chiếc)
- Ống nghiệm có nhánh, có ống dẫn 1 chiếc.
- Giá sắt
- Kẹp sắt, ống thủy tinh hình chữ V (có gấp khúc) (1 chiếc)
- Ống nghiệm
* Hóa chất: Zn, HCl, CuO
HS:
 Đọc trước nội dung TN cần làm
Chuẩn bị các chậu nước.
C/ HOẠT ĐỘNG
* Ổn định: KTSS
Hoạt động 1: (3’)
KIỂM TRA DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ KIỂM TRA 
SỰ CHUẨN BỊ CỦA CÁC NHÓM
Hoạt động 2: (15’)
THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ HIĐRO TỪ AXIT HCl ĐỐT CHÁY
KHÍ HIĐRO TRONG KHÔNG KHÍ
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN?
- GV: em hãy viết PTPƯ điều chế H2 từ Zn và dung dịch HCl.
- GV: hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK tr. 114
- GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành TN và cách thử độ tinh khiết của hiđro mới đốt.
- GV: các em hãy nhận xét hiện tượng.
- HS: Trong phòng TN thường dùng kim loại (Zn, Al) và axit (HCl, H2SO4 loãng)
- HS:
 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
- HS: Làm TN điều chế hiđro và đốt.
- HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ.
1. TN điều chế hiđro từ axit HCl đốt cháy khí hiđro trong không khí:
Hoạt động 3: (10’)
THÍ NGHIỆM: THU KHÍ HIĐRO BẰNG CÁCH ĐẨY KHÔNG KHÍ
- GV: Hướng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí.
- HS làm thí nghiệm.
2. TN: thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí:
Hoạt động 4: (10’)
THÍ NGHIỆM HIĐRO KHỬ ĐỒNG II OXIT
- GV: Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng (hình vẽ SGK tr.120)
- HS: làm theo nhóm.
+ Quan sát và nhận xét các hiện tượng và viết PT phản ứng.
+ Hiện tượng: có Cu (màu đỏ )tạo thành, có hơi nước tạo thành
PT PƯ:
CuO + H2 Cu + H2O
3. Thí nghiệm: thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
Hoạt động 5: (7’)
HỌC SINH LÀM TƯỜNG TRÌNH VÀ DỌN, RỬA DỤNG CỤ
Tuần: 27
Tiết: 	53 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần: 27
Tiết: 	54 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	 Bài 36: NƯỚC 
A/ MỤC TIÊU:
HS hiểu và biết thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro ,1 phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro.
B/ CHUẨN BỊ:
GV:
Chuẩn bị dụng cụ: điện phân nước bằng dòng điện.
Thiết bị: tổng hợp nước.
C/ HOẠT ĐỘNG
*Ổn định: KTSS
Hoạt động 1: (15’)
I.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC
1. SỰ PHÂN HỦY CỦA NƯỚC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: 
+ Lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm 1 lít dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước)
+ Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét 
- GV: 
+ Dán câu hỏi gợi ý để tập trung sự quan sát của HS rồi gọi HS trả lời.
+ Em hãy nêu các hiện tượng TN
- GV: ghi lại các nhận xét của HS lên bảng
- GV: Tại cực âm có khí H2 sinh ra và tại cực dương có khí O2 sinh ra. Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực?
- GV ghi phần nhận xét lên bảng
- HS quan sát TN.
- HS: Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí.
- HS: Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí O2 sinh ra ở điện cực dương.
- HS ghi vào vở
I.Thành phần hóa học của nước
1. Sự phân hủy của nước
- Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua, nước bị phân hủy thành khí hiđro và oxi.
- Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tích khí oxi.
PT hóa học:
2 H2O2H2 + O2
Hoạt động 2: (15’)
SỰ TỔNG HỢP NƯỚC
- GV: yêu cầu HS quan và nhận xét (ghi lại nhận xét của các nhóm vào bảng nhóm hoặc giấy trong).
- GV: dán các câu hỏi lên bảng để HS thảo luận và trả lời:
+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì?
+ Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? ® Vậy các khí H2, O2 có PƯ hết không?
+ Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì? Vậy khí còn dư là khí nào?
- GV: Ghi nhận xét của các nhóm lên bảng
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+ Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi.
+ Thành phần % (về khối lượng) của oxi và hiđro trong nước.
- HS: quan sát và nhận xét.
+ HS: hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước trong ống dâng lên.
+ HS: Mực nước ttrong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1® còn dư lại 1 thể tích khí.
+ Tàn đóm bùng cháy. Khí đó là O2
- HS nhận xét: khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1
2H2 + O2 ®2H2O
- HS:
a/ Giả sử có 1 mol oxi PƯ: 
mH2 đã phản ứng là:
2 x 2 = 4 (gam)
mO2 đã phản ứng là:
1 x 32 = 32 (gam)
Tỉ lệ hóa hợp (về KL) giữa hiđro và oxi là:
 =
b/ Thành phần % (về KL):
%H = x 100% » 11.1%
%O = 100% - 11.1 » 88.9 %
2. Sự tổng hợp nước
Hoạt động 3: (7’)
KẾT LUẬN
- GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau và viết nội dung trả lời đúng của HS lên bảng:
+ Nước là hợp chất được tạo thành bởi những nguyên tố nào
+ Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào?
+ Em hãy rút ra công thức hóa học của nước?
- HS: kết luận
+ nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
+ Tỉ lệ hóa hợp giữa hiđro và oxi về thể tích là 2 : 1 và tỉ lệ về khối lượng là : 8 phần oxi và 1 phần hiđro
+ Vậy CTHH của nước là:H2O
3. Kết luận:
+ nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
+ Tỉ lệ hóa hợp giữa hiđro và oxi về thể tích là 2 : 1 và tỉ lệ về khối lượng là : 8 phần oxi và 1 phần hiđro
+ Vậy CTHH của nước là:H2O
Hoạt động 4:(6’)
CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
- GV: dán bài luyện tập lên bảng
Bài tập: Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 g n

File đính kèm:

  • docHOA 8-HKII P.doc
Giáo án liên quan