Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 7)

MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS nắm được trạng thái và tính chất vật lý của Oxi.

 - Biết được một số tính chất hóa học của Oxi.

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH của Oxi với đơn chất và một số hợp chất.

 3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các thí nghiệm biểu diễn và các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy.

B/ CHUẨN BỊ

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 ít nước vào cốc và lắc đều.
- Nhúng quỳ tím vào dd và quan sát?
GV: Đó là dd thuộc loại axít.
Viết PTHH?
GV: Thông báo: Nước còn hóa hợp với nhiều oxít khác như: SO2, SO3, N2O5,... tạo thành các axít tương ứng: H2SO3, H2SO4, HNO3,...
GV: Gọi 1 HS nêu kết luận?
HS: Quan sát và nêu nhận xét: 
- Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C).
- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí.
HS: Quan sát quỳ tím không đổi màu.
- Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn).
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
- Có khí thoát ra.
- Giấy quỳ tím chuyển thành xanh.
PTHH:2Na+2H2O 
 2NaOH+H2
Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,...
HS: - Có hơi nước bốc lên.
- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt.
-Quỳ tím hóa xanh.
HS: PTHH:
CaO+H2O Ca(OH)2
HS: Lắng nghe.
HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
HS: Quan sát.
- Có khói trắng tạo thành (P2O5).
- Giấi quỳ tím hóa đỏ.
HS: Viết PTHH:
P2O5+3H2O 2H3PO4
HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxít axít thuộc loại axít. DD axít làm quỳ tím hóa đỏ.
 1/ Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C).
- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí.
2/ Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại 
- Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn).
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
- Có khí thoát ra.
- Giấy quỳ tím chuyển thành xanh.
 * PTHH: 2Na+2H2O 
 2NaOH+H2
 * Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,...
b/ Tác dụng với một số oxít bazơ:
- Có hơi nước bốc lên.
- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt.
-Quỳ tím hóa xanh.
 * PTHH:
CaO+H2O Ca(OH)2
 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
c/ Tác dụng với một số oxít axít: 
- Có khói trắng tạo thành (P2O5).
- Giấi quỳ tím hóa đỏ.
 * PTHH:
P2O5+3H2O 2H3PO4
 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxít axít thuộc loại axít. DD axít làm quỳ tím hóa đỏ.
10’
HOẠT ĐỘNG 4: III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’.
1/ Vai trò của nước trong đời sống sản xuất?
2/ Ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
HS: Thảo luận nhóm 2’ 
1/ Vai trò của nước trong đời sống.
- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể.
- Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật.
- Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,...
2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,...
- Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ.
1/ Vai trò của nước trong đời sống.
- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể.
- Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật.
- Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,...
2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,...
- Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ.
3’
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:
1/ Nêu tính chất vật lý của nước?
2/ Tính chất hóa học của nước?
GV: Bài tập: 5,6 trang 125.
 Xem tiếp bài 37 “Axít – Bazơ – Muối”.
HS: Trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe.
 Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 30	Ngày soạn: 
Tiết: 56	Ngày dạy:
 BÀI 37: AXÍT – BAZỜ – MUỐI 
A/ MỤC TIÊU
`	1/ Kiến Thức: Biết cách phân loại axít theo thành phần hóa học và gọi tên chúng.
- Các khái niệm về axít.
	2/ Kỹ năng: Gọi tên được một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và gọi tên các loại axit.
	3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học thông qua cách gọi tên axít.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Bảng kẻ 1,2 trang 149 SGK.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất hóa học cua nước?
GV: Yêu cầu HS 2 nêu vai trò của nước và các biện pháp cống ô nhiễm nguồn nước?
GV: Nhận xét, đánh giá.
 HS 1: Trả lời 
a/ Tác dụng với kim loại 
2Na+2H2O 
 2NaOH+H2
b/ Tác dụng với một số oxít bazơ:
CaO+H2O Ca(OH)2
c/ Tác dụng với một số oxít axít: 
P2O5+3H2O 2H3PO4
HS2: Trả lời 
 1/ Vai trò của nước trong đời sống.
- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho cơ thể.
- Tham gia nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cở thể người và động vật.
- Nước còn cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải,...
2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,...
- Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông hồ. 
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất vô cơ là oxít, còn các hợp chất vô cơ khác như: axít, bazơ, muối thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các khái niệm cơ bản, phân loại và gọi tên.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
28’
HOẠT ĐỘNG 3: I/ AXÍT 
GV: Yêu cầu HS lấy 3 VD về axít mà em biết?
Em hãy nhận xét trong các công thức đó có gì giống nhau và khác nhau?
GV: Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về axít?
GV: Nêu ký hiệu chung về công thức của gốc axít là A và có hóa trị là n. Vậy em hãy rút ra công thức chung về của axít?
GV: Giới thiệu : Người ta dựa vào thành phần chia axít làm 2 loại 
+ Axít có oxi.
+ Axít không có oxi.
Em hãy lấy VD về 2 loại axít trên?
GV: Cho HS làm quen với một số gốc axít thường gặp ở phụ lục trang 156.
GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axít không có oxi.
Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.
GV: Cho HS đọc các VD sau: HCl, HBr, H2S,...
GV: Giới thiệu cách gọi tên axít có oxi.
Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.
Tên axít có ít oxi = axít + tên phi kim + ơ.
HS: VD: HCl, H2SO4, HNO3,...
+ Giống nhau đều có nguyên tử Hiđro.
+ Khác nhau nguyên tử hiđro liên kết với các gốc axít khác nhau.
HS: Trả lới định nghĩa.
Phân tử axít gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
HS: Rút ra công thức của Axít là HnA.
HS: Lắng nghe ghi bài sau đó cho VD và quan sát phụ lục.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
HS: Gọi tên các axít: 
HCl: axít clo hiđríc.
HS: Lắng nghe và ghi bài sau đó gọi tên các VD.
1/ Khái niệm.
Phân tử axít gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
VD: HCl, H2SO4, HNO3,...
2/ Công thức hóa học.
Công thức của Axít là HnA.
(công thức của gốc axít là A và có hóa trị là n).
3/ Phân loại.
Người ta dựa vào thành phần chia axít làm 2 loại 
+ Axít có oxi H2SO4. HNO3, H2CO3,...
+ Axít không có oxi HCl, HBr, HI, H2S,...
4/ Gọi tên.
 * Cách gọi tên axít không có oxi.
Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.
VD: HCl: axít clo hiđríc.
 * Cách gọi tên axít có oxi.
Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.
VD: H2SO4: axít sunfuríc
HNO3: axít nitríc
Tên axít có ít oxi = axít + tên phi kim + ơ.
VD: H2SO3: axít sunfurơ.
10’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức.
1/ Định nghĩa axít?
2/ Gọi tên axít, cho VD?
GV: Cho học sinh gọi tên một số axit sau:
 HBr
 H2S
HNO3
H3PO4
GV: Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trang 130.
 Xem tiếp phần III (Muối).
HS: Trả lời.
1/ Phân tử axít gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2/ * Cách gọi tên axít không có oxi.
Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.
VD: HCl: axít clo hiđríc.
 * Cách gọi tên axít có oxi.
Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.
VD: H2SO4: axít sunfuríc
Tên axít có ít oxi = axít + tên phi kim + ơ.
VD: H2SO3: axít sunfurơ.
HBr: axít brôm hiđríc.
H2S: axít sunfua hiđríc.
HNO3: axít nitríc
H3PO4: axit photphoric.
HS: Lắng nghe.
Tuần: 30	Ngày soạn: 
Tiết: 57	Ngày dạy:
 BÀI 37: AXÍT – BAZỜ – MUỐI 
A/ MỤC TIÊU
`	1/ Kiến Thức: Biết cách phân loại axít, bazơ theo thành phần hóa học và gọi tên chúng.
- Các khái niệm về axít, bazơ.
	2/ Kỹ năng: Gọi tên được một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hóa học và gọi tên các loại bazơ.
	3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học thông qua cách gọi tên axít, bazơ.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Bảng

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 hotttt.doc