Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 5)
. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi
Biết được một số tính chất hoá học của oxi
2, Kĩ năng
ẳmèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất
, cũng như phân biệt các chất khí đó với không khí chúng ta làm bài tập sau. - GV: Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc nội dung của bảng phụ. - GV: Để giải quyết được bài tập này các em hay dựa vào tính chất của oxi, hiđrô, tính chất của không khí mà các em đã biết đặc biệt là tính chất hoá học của chúng. - GV: Yêu cầu học sinh tổ chức thảo luận theo cặp nhóm. - HS: Thảo luận. - GV: Gọi một học sinh trình bày cách làm. - HS: trình bày - GV: Gọi học sinh khác nhận xét. - GV: Chốt lại kiến thức. - GV: Gọi HS lên viết phương trình - HS: Viết phương trình - GV: Nhận xét, góp ý. -GV: Qua bài tập này củng cố cho chúng ta những kiến thức gì? - HS: - Tính chất hoá học của O2 và H2 - Dựa vào tính chất hoá học đặc trưng này để phân biệt với chất khác. - Tàn đóm đỏ nếu: + Bùng cháy là khí O2 + Hai lọ còn lại không có hiện tượng là lọ đựng H2 và không khí. - Đóm đang cháy nếu có: + Ngọn lửa xanh mờ => H2 + Còn lại là không khí C + O2 t0 C O2 2H2 + O2 t0 2H2O Hoạt động 3 : 3. Dạng 3: Tính theo phương trình phản ứng hoá học GV: Treo bảng phụ, gọi một học sinh đọc nội dung bảng. - HS: Đọc nội dung bảng - GV: Các em hãy thảo luận theo nhóm nội dung của ý a và b trong thời gian 2 phút. - HS: Hoạt động nhóm. - GV: Gọi một HS làm ý a. - HS: Lên bảng viết phương trình. - GV: Gọi một học sinh nhận xét. - HS: Nhận xét - GV: Một em hãy đứng tại chỗ và trả lời cho thầy ý b. - HS: Trả lời - GV: Ghi lên bảng phụ. - GV: Gọi đại diện nhóm khác lên nhận xét. - HS: Nhận xét. -GV: Vậy để tính được thể tích khí H2 (đktc) cần để khử oxit kim loại chúng ta phải dựa vào công thức nào? - HS: V = n .22,4 - GV: Để tích được số mol của H2 chúng ta phải thông qua đâu? - HS: Thông qua phương trình hoá học (1) và (2). - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm (hai bàn một nhóm bàn trên quay xuống bàn dưới) trong thời gian 5 phút. - HS: Thảo luận - GV: Gọi học sinh lên giải - HS: Lên bảng giải, học sinh khác nhận xét. - GV: Nhận xét bổ xung. * Khối lượng đồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại: mCu = 6 – 2,80 = 3,2 (gam) nCu = = 0,05 (mol); nFe = = 0,05 (mol) a) H2 + CuO t0 H2O + Cu (1) PT: 1 1 mol ĐB:0,05mol 0,05 mol 3H2 +Fe2O3 t0 3H2O + 2Fe (2) PT: 3 mol 2 mol ĐB: x mol 0,05 mol b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác; chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác. c) Số mol H2 cần dùng để khử CuO theo PTHH (1) là: = nCuO = 0,05 (mol) => Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO là: (1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 (l) Số mol H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo PTHH (2) là: = = 0,075 (mol) => Thể tích khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 là: (1) = 22,4 . 0,075 = 1,68 (l) Vậy thể tích khí hiđro cần dùng để khử hỗn hợp hai oxit là: = 1,12 + 1,68 = 2,80 (l) ĐS: 2,8 4: Dặn dò: - Các em về nhà làm lại các bài tập đã giải và bài tập còn lại trong sách giáo khoa bài 4,6 . - Xem trước bài thực hành số 5 để tiết sau chúng ta thực hành. Phụ lục: Phiếu học tập Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) H2 + O2 b) H2 + Fe2O3 H2 + Fe3O4 H2 + PbO Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? Bài tập 3: Tóm tắt nội dung bài tập: H2 + Viết phương trình: Đồng (II) oxit Sắt (III) oxit b) + Chất khử là? + Chất oxi hoá là? Vì sao? c) mhỗn hợp hai kl = 6,00 gam mFe = 2,80 gam = ? Bài tập 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro, hãy nhận biết các khí trên? Chất khí cần nhận biết Cách dùng để nhận biết A B C Ngày soạn: 18/3/2009 Ngày giảng: 20/3/2009 Tiết 52: Bài 35: Bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của hiđro I - Mục tiêu 1. Kiến thức Biết cách thu khí hđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng thao tác làm thí nghiệm Rèn khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm 3. Thái độ Cận thận trong khi tiến hành thí nghiệm II - Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V, ốnh nghiệm. - Hoá chất: Zn, HCl, CuO 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm. - Các chậu nước, que đóm. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới a) Mở bài b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: tiến hành thí nghiệm HĐ I.1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. - GV: Gọi học sinh nêu lại nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. - GV: gọi học sinh viết phương trình - GV: Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ như hình 5.4 SGK tr. 114. - GV: Hướng đẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của hiđro mới đốt. - GV: Gọi học sinh nhẫn ét hiện tượng và giải thích. HĐ I.2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như trong SGK. - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét. HĐ I.3: Hiđro khử đồng oxit - GV: Hướng dẫn học sinh dẫn khí hiđro qua ống dẫn chữ V có chứa CuO đã nung nóng như hình 5.9. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét. - HS: Trả lời. - HS: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - HS: Làm thí nghiệm điều chế hiđro và đốt. - HS: Nhận xét hiện tượng và giải thích. - HS: Tiến hành thí nghiệm - HS: Tiến hành thí nghiệm - HS: Quan sát nhận xét và viết phương trình phản ứng. Hoạt động III: Bảng tường trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu 7 phút - Học sinh viết tường trình theo nhóm. STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét Kết luận (PT phản ứng) 4. Dặn dò: Xen trước nộ dung bài mới: Bài 36 :Nước - GV Nhận xét ý thức, hoạt động của học sinh. - GV: Thu bài tường trình của học sinh chấm điểm. - GV Yêu cầu học sinh làm vệ sinh. Ngày soạn: 23/3/2009 Ngày giảng: 25/3/2009 Tiết 53: Bài 36: nước I - Mục tiêu 1. Kiến thức Biết cách thu khí hđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng thao tác làm thí nghiệm Rèn khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm 3. Thái độ Cận thận trong khi tiến hành thí nghiệm II - Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V, ốnh nghiệm. - Hoá chất: Zn, HCl, CuO 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm. - Các chậu nước, que đóm. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới a) Mở bài b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: I.thành phần hoá học của nước 1. Sự phân huỷ của nước - GV: Để biết được thầnh phần của nước như thế nào chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau. - GV: Treo tranh vẽ mô hình dụng cụ điện phân nước, đồng thời giới thiệu bộ dụng cụ điện phân nước Hofman . - GV: làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và nhận xét. - GV: yêu cầu học sinh nhận xét mực nước ở hai ống. - GV: hướng dẫn học sinh cách xác định chất khí trong hai ống. Và nhận xét về tỉ lệ các chất khí. - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình. - HS: Quan sát bộ dụng cụ điện phân nước. - HS: Trên bề mặt hai điện cực sẽ xuất hiện các bọt khí. - HS: Nhận xét. - HS: 2H2O điện phân 2H2 + O2 *Tiểu kết: - Khi cho dòng điện một chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro và oxi. - Thể tích khí hiđro bằng hai lần thể tích khí oxi. Hoạt động II: Sự tổng hợp nước - GV: Treo tranh vẽ hình 5.11 SGK/122. - GV: Mô tả thí nghiệm về sự tổng hợp nước. - GV: Nêu kết quả của thí nghiệm - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: Phiếu học tập: 1. Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào? 2. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng và tỉ lệ thể tích như thế nào? 3. Hãy rút ra công thức hóa học của nước? - HS: Lắng nghe *Tiểu kết: Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1 3. Kết luận 1. Nước là hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi. 2. Tỉ lệ hóa hợp giữa hiđro và oxi về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi. 3. Công thức hoá học là: H2O Hoạt động III: Luyện tập - củng cố GV: Treo bảng phụ có nội dung bài tập: Bài tập 1: Tính thể tích khí hiđro và oxi(ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước. GV: Gọi một HS lên bảng HS: Làm bài tập vào vở. HS: Số mol nước cần có là: n(H2O) = Phương trình: Theo phương trình: n(H2) = n(H2O) = 0,4 ( mol) n(O2) = n(H2O)/2 = 0,2 (mol) * Thể tích các chất khí cần lấy(ở đktc) V(H2) = 0,4 ì 22,4 = 8,96 (l) V(O2) = 0,2 ì 22,4 = 4.48 (l) 4. Dặn dò: Bài tập về nhà: 1,2,3,4(SGK tr. 125) Xem trước II, III) Ngày soạn: 25/3/2009 Ngày giảng: 27/3/2009 Tiết 54: Bài 36: nước(tt) I - Mục tiêu 1. Kiến thức Biết cách thu khí hđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng thao tác làm thí nghiệm Rèn khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm 3. Thái độ Cận thận trong khi tiến hành thí nghiệm II - Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V, ốnh nghiệm. - Hoá chất: Zn, HCl, CuO 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm. - Các chậu nước, que đóm. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới a) Mở bài b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: II.tính chất của nước - GV: Yêu cầu học sinh quan sát một cốc nước tinh khiết kết hợp với thực tế. ?Nước có những tính chất vật lí nào. - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - GV: yêu cầu một học sinh lên làm thí nghiệm cùng, các hs khác theo dõi hiện tượng. - GV: Gới thiệu về sản phẩn thu được và yêu cầu học sinh viết phương trình của phản ứng. ?Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì. - GV: Hướng dẫn học sinh làm th
File đính kèm:
- Giao an hoa 8 hk II Soan theo TKBG.doc