Bài giảng Bài 24: Tính chất của ôxi (Tiết 2)
A. Mục tiêu: HS biết được các kiến thức và kỹ năng sau:
- Trong đk thường tovà P,O2 là chất khí không màu, không mùi , ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Khí O2 là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều PL, KL, những hợp chất, nguyên tử O2 có hoá trị II
- Viết được PTHH của O2 với S, P, sắt
- Nhận biết được khí O2, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong oxi
B. Chuẩn bị: dụng cụ, hoá chất, bảng phụ
û, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử. - Học sinh nhận biết được phản ứng oxh - khử, chất khử, chất oxh trong các phản ứng hh, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. - Biết vận dụng kiến thức trên để giải Bt. B. Chuẩn bị: - Gv cho Hs ôn tập trước những kiến thức của bài 31,32,33 đặc biệt những kiến thức cần nhớ đã trình bày ở mục I. bài 34 C. Phương pháp: đàm thoại + Giải Bt D. Tiến hành bài dạy: 1. Vào bài: 1' để nắm vững tính chất, điều chế H2 phản ứng thế, sự khử, chất khử, sự oxi hoá, chất oxh, phản ứng oxi hoá khử. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. 2. Các hoạt động: * Hệ thống hoá kiến thức đã học ở C5 TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10' - tại sao nói hyđrô có tính khử? H2 có ứng dụng gì? Dựa vào tính chất nào mà có những ứng dụng đó? - Ở to thích hợp H2 không những hoá hợp với O2 đơn chất mà kết hợp với o2 hợp chất trong 1 số oxit kl. - Khử oxi 'S 1 số oxit kl - Bơm vào khí cầu -Đốt nhiên liệu... I. Kiến thức cần nhớ: sgk - Hoá chất , cách điều chế H2 trong PTN? có mấy cách thu? Kể ra? - Phản ứng đ/chế là gì? - Thế nào là phản ứng oxi hoá khử cho vd? - Tìm chất khử, chất oxh, sự khử sự oxi hoá vd: Fe2O3 + 3 H2 -> 3H2O + 2Fe - dd HCl, dd H2SO4 và 1 số KL (Al, Fe, Zn) - 2 Cách: qua nước, đẩy kk. - HS nêu khai niệm Fe2O3 + 3 H2 -> 3H2O + 2Fe Chất oxh Chất khử * Hoạt động 2: làm BT 20' - Gv đọc đề bài 1) 2) Thử O2 bằng cách nào? - " H2 " ? - " KK " ? 3) Cách nhận diện 3 lọ mất nhãn O2, H2, Kk đựơc không? - Các bonđioxit + nước -> - Lưu huỳnh đi oxit + nước - Kẽm + axit Clohyhtđric - Đê photpho pen ta oxit + n' - Clo II oxit + Hyđrô -> - 4 HS lên bảng giải 4 PTHH H2 + O2 -> ? + ? H2 + Fe2 O3 -> ? + ? H2 + PbO -> ? + ? - Que đóm cháy bùng. - Que đóm cháy mở - Que đóm không thay đổi màu ngọn lửa - Cho que đóm đang cháy vào mỗi lọ. CO2 + H2O -> H2CO3 SO2P2O5 + H2O -> H2SO3 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 PbO + H2 -> Pb + H2O II. BT: 1) Các PTHH: biểu diễn phản ứng H2, với các chất O2, Fe2O3, Fe2O4, PbO. Ghi đk phản ứng, những phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? 2/ Nhận diện O2, H2 KK? Câu 3: c đúng. 4) Gọi 5 HS lên viết PTHH. 5) - Gv hướng dẫn HS Bt - Gọi 2 HS viết PTHH b) Chất nào là chất khử vì sao? - Chất oxi hoá.... c) Tìm VH2 ở Bt (1) tìm VH2 ở Pt (2) tìm VH2 ở 2 PT (1) + (2) - HS theo dõi H2 + CuO -> H2 + Fe2O3 -> - Chất khử : H2, vì - Chất oxh CuO, Fe2O3, Vì ĐS: VH2 (Bt1) = 1,12l VH2 (Bt2) = 1,68l V hyđrô cả 2 PT: 1,12 + 1,68 = 2,8 l 5) Các PTHH a) H2 + CuO -> H2O + Cu (1) 3H2 + Fe2O3 -> 3H2O + 2Fe (2) b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác chất oxi hóa là CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác. c) m đồng Cu thu được từ 6g hổ hợp Kl (Fe, cu) biết Fe = 2,8 g : 6- 2,8 g= 3,2g Cu 3. Cũng cố : 5' H2 có tính chất gì? - Cách điều chế H2 , cách thu, viết PTHH Vd: phản ứng oxh khử - nêu khái niệm phản ứng oxh khử cho biết sự oxh - chất oxh - sự khử, chất khử? 4. Kiểm tra đánh giá: 7' BT 4 trang 117 a) PTHH: 2HCl + Zn -> ZnCl2 + H2 (1) H2SO4 + Zn - > H2 + ZnSO4 (2) HCl + Fe -> H2 + FeSO2 (3) H2SO4 + Fe -> H2 + FeSO4 (4) b) KL Zn ở phản ứng (1) (2) : mZn = n. MZn = 0,1 .65 = 6,5g Zn KL Fe ở phản ứng (3) (4) : mFe = n. MFe = 0,1 .56 = 5,6g Fe ĐS: để điều chế được 2,24 l H2 (đktc) cần 6,5 g Zn với 5,6gFe 5. Dặn dò: 2' làm BT 6 trang 119 sgk và xem trước bài TH D/Rút kinh Nghiệm Tiết Dạy Ngày soạn: Tuần:26 Ngày dạy: Tiết 52 Bài 35 BÀI THỰC HÀNH -------------------------: A. Mục tiêu: HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí H2 trong PTN, tính chất vật lý (nhẹ nhất, ít tan trong nước), tính chất hoá học (tính khử) - Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ TN, điều chế và thu khí H2 vào ống No bằng cách đẩy không khí, kỹ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của H2, biết tiến hành thí No, H2 + CuO B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Dụng cụ gồm: 8 ống No, 4 giá gỗ, 4 kẹp gỗ,. 4 giá cao su có ống dẫn thuỷ tinh cong xuyên qua. - Hóa chất: dd HCl, pha loãng 1:1, CuO, Zn, Que hàn bật lửa, (diêm quẹt) - HS dọc và viết trước bài thực hành. C. Nội dung hoạt động: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV: hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 5-4 và thực hiện như hướng dẫn như sgk - Nhận xét hiện tượng TN? - Sau đó 1' đốt đầu ống dẫn có hiện tượng ? vì sao? - PTHH đ/c H2. - PTHH : H2 + O2 -> ? (hình vẽ) - Sủi bọt khí bay ra sau đó đốt que đóm đang cháy vào ống dẫn có xuất hiện cháy. - 2HCl + Zn -> ZnCl2 + H2 2H2 + O2 -> 2H2O I. TN1: điều chế H2 từ axit Clohyđric, Zn, đốt cháy H2 trong KK PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 H2 + O2 ---> H2O - GV hướng dẫn cách thu khí H2 như hình 5.8 - Phải úp ống No thu vì s ao? (nhẹ) - Ngoài thu qua KK, còn thu H2 bằng cách nào? Tại sao? (qua H2O vì H2 ít tan trong H2O) (hình vẽ) đưa miệng ống No thu vào phần sát ngọn lửa đền cồn, quan sát nhận xét hiện tượng. II. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí: * Hoạt động 2: thử tính chất H2 của H2O gv hướng dẫn Hs làm TNo 3 như hình 5.9 sgk - Đun óng CuO vì sao? (hình vẽ) - Vì H2 chi tác dụng với CuO ở to cao. III. TN3: H2 khử CuO - Quan sát gt hiện tượng: CuO (đen) to Cu (đỏ) xuất hiện hơi nứơc (H2O) - Trình bày hiện tượng . - Viết các PTHH của 3 TN - HS viết tường trình PTHH: CuO +H2 -> Cu + H2O IV. Viết tường trình: 3. Cũng cố : Nguyên tắc đ/c khí H2 trong PTNo là gì? (hoá chất: KlL Zn, Fe, Al + dd axit HCl, dd H2SO4 ) dựa vào tính nào để thu khí H2, qua n', KK? Tính chất hoa học: H2 + CuO, H2 thể hiện T/C gì? (khử) thuộc phản ứng gì? Vì sao em biết? 4. Kiểm tra đánh giá: nộp bảng tường trình. 5. Dặn dò: về nhà học bài nguyên chương V. Tiết sau kiểm tra 1 t. thu dọn dụng cụ, gv nhận xét tiết dạy D/Rút kinh Nghiệm Tiết Dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Tuần:27 Ngày dạy: Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT ------------------------------ A. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố lại kiến thức chương Hyđrô - Kỹ năng vận dụng kiến thức để làm Bt B. Chuẩn bị: Soan bài: để kiểm tra 1t C. Tiến hành bài dạy: - Gv phát đề, hs độc lập làm bài Đề: I. Lý thuyết: (6đ) 1) Hyđrô điều chế bằng những hoá chất gì trong PTNo. Viết PTHH ví dụ? (2đ) 2) Có 3 lọ mất nhãn: H2,O2 và không khí, hay nhận diện 3 lọ trên (2đ) 3) Hãy định nghĩa phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử với cho vd mỗi phản ứng ? (2đ) II. BT: (4đ) 1) Hãy lập PTHH sau và hoàn hành, cho biết Đk phản ứng ? (2đ) 1) 2H2 + O2 -> 2) H2 + PbO -> 3) H2 + Fe2O3 -> 4) H2 + Al3 -> 2)a) Hãy viết PTHH giữa H2 với hỗn hợp CuO, và sắt (II) oxit FeO (1đ) b) Nếu thu được 12 g hỗn hợp 2 kl Fe, Cu trong đó có 5,6 g Fe thì VH2 (ở đktc) vừa đủ để khử CuO và sắt II oxit là bao nhiêu ? (1đ) (Đs: VH2 = 2,24 + 2,24= 4,48 l) Ngày soạn: Tuần:28 Ngày dạy: Tiết 54 Bài 36 NƯỚC ---------------------------------- A. Mục tiêu: - Qua phương pháp thực No: HS hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố H2 với Oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ 1:2 và tỉ lệ m là 1 H và 80 - HS hiểu với biết tính chất vật lý với hoá học của H2O: hoà tan được nước chất lỏng, rắn, khí, tác dụng với 1 số kl ở to cao thường tạo ra Bazơ với khí H2. Tác dụng với 1 số oxti kl tạo thành Bazơ, tác dụng với những oxit phi kim tạo Axit - HS hiểu với viết PTHH thể hiện tính chất hh nên trên tiếp tục rèn luyện kỹ n ăng tính tóan v chất khí theo PTHH - HS biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước với biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ không cho nguồn nước không bị ô nhiễm. B. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị trước dụng cụ điện phân nứơc theo hình 5.3 sgv - Hình vẽ 5.11 sgk C. Tiến hành bài dạy: 1. Vào bài: 5' trong tự nhiên nước chiếm tỉ lệ khá lớn như nước ở biển, sq', ao , hồ, giếng... tích tụ thành những mỏ > trong lòng đất. - Trong tự nhiên nước *** dưới mấy dạng? (rắn, lỏng, khí) thay đổi theo chu trình kín (địa lý), n' có thành phần và tính chất gì, vai tro gì trong đời sốn hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 2. Các hoạt động : * Tìm hiểu thành phần hoá học của nước: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 20' - GV biểu diễn TN1 - Hãy cho biết chất khí H2, O2 ở đâu trong 2 ống No vì sao biết? - Kl từ TNo: H2O có 2 nguyên tố H, O - Hãy cho biết tỉ lệ V giữa H2 với O2 trong 2 ống nghiệm - Mời 1 em viết PTHH - Gv tổng kết phần 1 ghi ND - Cho HS trả thành phần hoá học của nước? - Gv treo tranh 5.11 - Em hãy tự mô tả TNo lúc ban -> đầu người ta nạp vào ống TT hình trụ VO2 và H2 là bao nhiêu? Khác nhau
File đính kèm:
- HOA 8 HK2.doc