Bài giảng Bài 23: Kim loại kiềm (tiếp)

Viết cấu hình e của Na, K, cho biết đặc điểm của lớp e ngoài cùng và khả năng cho nhận e?

595

Trả lời:

Nguyên tố s, 1 e ở lớp ngoài cùng, dễ nhường 1e.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23: Kim loại kiềm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HERMANN GMEINERKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH!1CHƯƠNG 6KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔMBÀI 23: KIM LOẠI KIỀM2Vị trí và cấu tạo:1- Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:Xem3Li11Na19K37Rb55Cs87Fr- Đứng đầu ở mỗi chu kì, sau khí hiếm3- Viết cấu hình e của Na, K, cho biết đặc điểm của lớp e ngoài cùng và khả năng cho nhận e?Phiếu học tập 1:Trả lời: Na Na+ + e1s22s22p63s1 1s22s22p6 [Ne]3s1 [Ne]K K+ + e1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p6 [Ar]3s1 [Ar]Nguyên tố s, 1 e ở lớp ngoài cùng, dễ nhường 1e.42- Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:Nguyên tốLiNaKRbCsCấu hinh e [He]2s1 [Ne]3s1[K]4s1[Rb]5s1[Cs]6s1RNT(nm)0,1230,1570,2030,2160,235I1(kJ/mol)520497419403376Độ âm điện0,980,930,820,820,79EoM+/M(V)-3,05-2,71-2,93-2,98-2,92Nguyên tốNaMgAlFeZnI1(kJ/mol)497738578759906Cấu hình e: Năng lượng ion hóa (I1): Thế điện cực chuẩn (EoM+/M):M  M+ + e , M+ có cấu hình của khí hiếmGiảm dần từ Li Cs và nhỏ nhất so với KL cùng chu kìGiá trị rất âm Kim loại kiềm có tính khử mạnh.5II) Tính chất vật lí:Mạng tinh thể: lập phương tâm khối: Nguyên tốLiNaKRbCsto sôi (oC)1332892760688690to nóng chảy (oC)18098643929Khối lượng riêng (g/ cm3 )0,530,970,861,531,90Độ cứng0,60,40,50,30,2Nhiệt độ nóng chảy :Khối lượng riêng: Tính cứng: Thấp hơn nhiều so với KL khác.Nhỏ do R lớn và mạng tinh thể kém đặc khít.Mềm do liên kết trong mạng tinh thể yếu. 6Phiếu học tập 2:1) Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học ? Viết phương trình tổng quát ?Có tính khử mạnh, số oxy hóa là +1 Phản ứng với phi kim, axit, nước.2M + Cl2  2MCl 2M + 2H+  2M+ + H2 2M + 2H2O  2MOH + H22) Kiểm chứng:Thí nghiệm1: Na cháy trong khí clo.Thí nghiệm 3: KL kiềm với nước Xem filmXem filmHọc sinh làm thí nghiệm Na + H2O, dùng phenolphtalein để thử dd sau phản ứngThí nghiệm 2: KL kiềm cháy trong khơng khí:Xem film7III) Tính chất hóa học:1- Với phi kim:( oxy, clo)Tính khử rất mạnh:M  M+ + e , do I1 thấp.Thế điện cực chuẩn (EoM+/M):rất âm4M + O2  2M2O – oxit bazơ2M + Cl2  2MCl – muối clorua.2- Với axit: phản ứng mãnh liệt, gây nổ : do EoM+/M từ -3,05V -2,71V << EoH+/ H =0.2M + 2H+  2M+ + H2 3- Với nước:do EoM+/M từ -3,05V -2,71V <<EoH2O/ H2 = -0,41V2M + 2H2O  2MOH + H2Đặc biệt Na cháy trong oxi khô tạo peoxit: 2Na + O2  Na2O2+1 -18IV) Ứng dụng và điều chế:1- Ứng dụng:- Chế tạo hợp kim có nhiệt nóng chảy thấp trong thiết bị báo cháy.Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân: K, Na.Chế tạo tế bào quang điện: Cs. Điều chế kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Dùng trong tổng hợp hữu cơ.Nêu ứng dụng của KL kiềm ?92- Điều chế:Ion M+ có tính oxy hóa yếu không có chất nào khử được nên phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảy muối halogen KL kiềm.Nêu phương pháp thường dùng điều chế kim loại kiềm? NaClCatot (-):thépNa+ + e  NaAnot (+): than chì2Cl-  Cl2 – 2e2NaCl 2Na + Cl2 Sơ đồ điện phân:10BÀI TẬP : chọn câu trả lời đúng nhất1. Kim loại kiềm cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp và mềm là do A. cĩ khối lượng riêng nhỏ B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ C. điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ cĩ đậy nắp kín C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hoả 3. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng: A- Kim loại kiềm tác dụng với nước B- Kim loại kiềm tác dụng với oxi C- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối 114. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đĩ ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na? A. 4Na + O2  2Na2O B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2. C. 4NaOH  4Na + O2 + 2H2O D. 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2.5. Hiện tượng xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 là:A. Sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu xanh.B. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ, dung dịch nhạt màu.C. Sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu đỏ.D. Bề mặt kim loại cĩ màu đỏ và cĩ kết tủa màu xanh.12CHÚC CÁC EM HỌC TỐT MÔN HÓA HỌCDẶN DÒ:Bài tập trang 152, 153 SGK. Xem bài hợp chất của kim loại kiềm.13

File đính kèm:

  • pptKL KIEM.ppt
Giáo án liên quan