Bài giảng Bài 23 (1 tiết) - Tiết 37: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

1. Về kiến thức

- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm.

- Hiểu được tính chất hoá học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 và pp điều chế NaOH.

2. Về kĩ năng

- Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình chung: Suy đoán tính chất Kiểm tra dự đoán Kết luận.

- Biết tiến hành một số TN về TCHH của NaOH, NaHCO3, Na2CO3.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23 (1 tiết) - Tiết 37: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 (1 tiết) - Tiết 37	
Một số hợp chất quan trọng của kim loạI kiềm
a. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức 
- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm.
- Hiểu được tính chất hoá học của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 và pp điều chế NaOH.
2. Về kĩ năng
- Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình chung: Suy đoán tính chất đ Kiểm tra dự đoán đ Kết luận.
- Biết tiến hành một số TN về TCHH của NaOH, NaHCO3, Na2CO3.
- Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất của NaOH, NaHCO3, Na2CO3.
- Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, TCHH của axit, bazơ, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất.
- Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào các phản ứng đặc trưng.
b. chuẩn bị 
1. Dụng cụ
2. Hoá chất
-ống nghiệm thường và ống nghiệm chịu nhiệt
Na2CO3, nước cất và giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein.
- ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, đèn cồn
- Các dd CuSO4; NaHCO3; HCl; NaHCO3 Ca(OH)2 ; NaOH; HCl và phenolphtalein
- NaHCO3 rắn, nước cất
C. kiểm tra bàI cũ 1. Chữa bài3 ( trang 105).
Dẫn ra 3 PUHH trong đó ntử Na bị oxi hoá thành ion Na và 1 phản ứng hoá học trong đó ion Na+ bị khử thành Na.
d. tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1 
ã Cho HS quan sát ống nghiệm đựng NaOH rắn, thử tính tan.
ứ Cho biết một số TCVL của NaOH.
ứ Dựa vào TCHH của bazơ tan, dự đoán TCHH của NaOH
ã GV thực hiện một số TN kiểm tra TCHH của NaOH: Hoà tan NaOH vào nước, nhỏ thêm vài giọt dd phenolphtalein rồi chia thành hai phần bằng nhau: thêm từ từ dd HCl vào phần I; thêm từ từ dd CuSO4 vào phần II. Quan sát HT, GT và viết PTPT, PTion rút gọn.
ã Tuỳ tỉ lệ mol giữa NaOH và CO2 có thể tạo muối trung hoà hoặc muối axit.
Đọc SGK và tóm tắt ứng dụng của NaOH.
NaOH có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành CN chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, dệt...
Cho biết tên PP điều chế NaOH, nguyên liệu.
ã GV giới thiệu nguyên liệu đ/c NaOH là dd NaCl bão hoà. Thùng điện phân có cực âm bằng Fe, cực (+) bằng than chì.
ứ Viết sơ đồ, PTĐP dd NaCl có màng ngăn.
Hoạt động 2
Nêu đặc điểm của muối NaHCO3.
Là muối axit, muối của axit yếu và bazơ mạnh.
ứ Dựa vào đặc điểm của muối NaHCO3, hãy dự đoán tính chất của muối NaHCO3.
ã NaHCO3 có phản ứng với với axit mạnh hơn; p/ứ với kiềm, thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm. Theo quan điểm của Brostet, NaHCO3 có t/c lưỡng tính.
ã HS quan sát TN: thử tính tan của NaHCO3, dùng giấy quỳ tím thử môI trường dd, cho NaHCO3 t/d lần lượt với dd HCl, NaOH.
ứ Hãy kết luận về về TCHH của NaHCO3.
ã Các muối MHCO3 (M là kim loại kiềm) có t/c tương tự NaHCO3.
ãĐọc SGK và nêu ứng dụng của NaHCO3 -VD.
Làm thuốc chữa đau dạ dày, bột nở, nước giải khát...
Hoạt động 3
Nêu đặc điểm của muối Na2CO3.
Là muối của axit yếu và bazơ mạnh.
ứ Dựa vào đặc điểm của muối Na2CO3, hãy dự đoán tính chất của muối Na2CO3.
ã Na2CO3 có phản ứng với với axit mạnh hơn; thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm. Theo Brostet, Na2CO3 có tính bazơ.
ã HS quan sát TN: thử tính tan của Na2CO3, dùng giấy quỳ tím thử môi trường dd, cho Na2CO3 t/d với dd HCl.
ứ Hãy kết luận về về TCHH của NaHCO3.
ã Các muối M2CO3 (M là kim loại kiềm) có t/c tương tự Na2CO3.
ãĐọc SGK và nêu ứng dụng của Na2CO3 –VD
Là nguyên liệu trong SX thuỷ tinh, xà phòng, giấy, dệt và đ/c nhiều muối khác; có trong thành phần chất tẩy rửa trong gia đình.
I. Natri hiđroxit
1. Tính chất
ã NaOH là chất rắn, màu trắng, hút nước mạnh, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước, là chất điện li mạnh:
 NaOH đ Na+ + OH-
ã NaOH là một kiềm mạnh, có t/c chung của bazơ tan: 
-T/d với oxit axit, axit tạo muối trung hoà hoặc muối axit: OH- + H+ đ H2O
2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 đ NaHCO3
- T/d với dd muối tạo ra bazơ không tan:
 3 OH- + Fe3+ đ Fe(OH)3 ¯ 
2. ứng dụng (SGK)
3. Điều chế 
ã Trong CN, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn 
ã Sơ đồ điện phân và PT điện phân:
- Sơ đồ ĐP: NaCl đ Na+ + Cl-
Cực (+), anot: có Cl-, H2O
 2 Cl- đ Cl2 +2e
Cực (-), catot: có Na+, H2O
 2 H2O + 2e đ H2 + 2OH –
PTĐP: 2NaCl+2H2O 2NaOH +H2 +Cl2
II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
1. Natri hiđrocacbonat
Tính chất
ã ít tan trong nước. Trong dd, phân li hoàn toàn thành ion:
 NaHCO3 đ Na+ + HCO3-
ã Dễ bị nhiệt phân huỷ : 
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
ã Tính chất lưỡng tính
- T/d với nhiều axit: 
HCO3-+H+ đH2O+CO2.
HCO3- nhận proton, nó có t/c của bazơ.
- T/d với dd bazơ: 
HCO3-+ OH- đ CO32-+H2O
HCO3- nhường proton, nó có t/c của axit.
b) ứng dụng SGK
2. Natri cacbonat
Tính chất
ã Tan nhiều trong nước. Trong dd, phân li hoàn toàn thành ion: Na2CO3 đ 2Na+ + CO32-
ã Bền với nhiệt.
ã Tính bazơ: 
-T/d với nhiều axit: 
CO32-+ 2H+ đH2O+CO2.
CO32- nhận proton, nó có t/c của bazơ.
Thuỷ phân cho môi trường kiềm:
 CO32-+ HOH Û HCO3 - + OH-
(tính bazơ của dd Na2CO3 manh hơn NaHCO3).
b) ứng dụng SGK
 Bài tập tại lớp: 1, 2, 5 (tr132 SGK); BTVN: 3,4 6 (SBT). 

File đính kèm:

  • docC4-BAI23.doc