Bài giảng Bài 22 (1 tiết- Tiết 34 ): Kim loại kiềm (tiếp)

1. Kiến thức

Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lượng ion hoá., một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất.

Hiểu:

- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ.

- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh.

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 22 (1 tiết- Tiết 34 ): Kim loại kiềm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(II) dễ dàng chuyển thành hợp chất sắt (III) khi tác dụng với chất oxi hoá, kể cả oxi không khí. Như vậy, hãy viết PTHH nếu cho FeO tác dụng với axit HNO3 thấy có khí NO bay ra và phản ứng của FeCl2 tác dụng với clo.
- GV bổ sung: Ngoài tính khử, sắt (II) oxit và sắt (II) hiđroxit còn có tính bazơ.
 Hoạt động 2 (khoảng 5- 8 phút). 
-GV đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp chất sắt (II), người ta có thể điều chế các hợp chất như oxit, hiđroxit, muối sắt (II) như thế nào?
+ GV có thể gợi ý: Thông thường oxit kim loại được điều chế bằng cách cho kim loại tác dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nước hiđroxit không tan tương ứng. Vậy sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cáh đó được không? tại sao?
+ Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) như thế nào?
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (II).
(hợp chất sắt (II), chủ yếu là muối sắt (II) có những ứng dụng trong thực tế. Muối FéO4 được dùng làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ, diệt sâu bọ. Muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có màu đẹp nên được dùng đến pha chế sơn, mực, nhuộm vải)
Hoạt động 3 (10 - 12 phút)
- GV cho HS dự đoán Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (III). Gợi ý:
+ Trong hợp chất sắt (III), sắt có số oxi hoá là +3. trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá này có thể thay đổi như thế nào? Viết sơ đồ tao đổi elẻcton của Fe+3.
+ Sự thay đổi số oxi hoá như vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- GV chốt lại: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
- Làm thí nghịêm để chứng minh tính oxi hoá của hợp chất sắt (III).
Thí nghiệm 1
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhận xét màu sắc của dung dịch muối.
+ Bỏ một mảnh đồng kim loại vào dung dịch muối. Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Tại sao có dung dịch đổi màu? Chất nào được tạo thành? Viết PTHH.
( GV nêu một tình huống khác: Nếu cho một mẩu sắt kim loại vào ống nghiệm chứa muối sắt (III) có hiện tượng gì xảy ra? Dựa vào giá trị thế điện cực của các cặp oxi hoá - khử Fe2+/Fe và Fe3+/ Fe2+để dự đoán. Viết PTHH).
Thí nghịêm 2
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhỏ tiếp vài giọt dung dich KI. Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Nhỏ vào dung dịch vừa thu được vài giọt dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét hiện tượng.
+ Tại sao màu dung dịch muối sắt (III) nhạt đi? Tại sao dung dịch thu được có phản ứng với hồ tinh bột? Sản phẩm của phản ứng là gì? Viết PTHH.
( GV mô tả một phản ứng khác: Cho khí SO2 sục vào dung dịch muối sắt (III), màu vàng nâu của dung dịch muối sắt (III) nhạt dần; thu được dung dịch trong suet, gần như không mầu. Giải thích và viết PTHH).
- GV bổ sung:
+ Fe(III) có thể bị khử đến Fe khi tác dụng với chất khử mạnh, trong đièu kiện thích hợp như phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng khử sắt (III) oxit bằng CO ở nhiệt độ thích hợp.
+ Ngoài tính oxi hoá, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axits tạo thành muối sắt (III).
Hoạt động 4 (khoảng 5- 6 phút) 
-GV nêu câu hỏi: Dựa vào tính chất của đơn chất và các hợp chất sắt, hãy cho biết các phương pháp điều chế các hợp chất sắt (III).
- GV nêu:
+ Do hợp chất sắt (III) bền trong không khí nên việc điều chế các hợp chất này dễ dàng.
+ Có thể điều chế các hợp chất sắt (III) từ sắt kim loại, từ hợp chất sắt (II) hoặc hợp chất sắt (III) khác.
Hoạt động 5 (5 - 8 phút) .
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (III).
+ Phèn sắt amoni dùng để làm trong nước do tính chất muối sắt (III) dế bị thuỷ phân.
+ muối FeCl3 được ding trong y học làm chất cầm máu do coá khả năng làm đông albumin và được ding làm xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
+ Fe2O3 dùng pha sơn chống gỉ.
GV có thể sử dụng các bài tập 3 (SGK ) để củng cố những kiến thức trọng tâm của bài học. 
I. Hợp chất Sắt (II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất Sắt (II)
a) Hợp chất sắt II có tính khử
Thí dụ:
Oxit
3FeO +10HNO33 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO
Hiđroxit
4 Fe(OH)2 + O2 + H2O4 Fe(OH)4
trắng xanh nâu đỏ
 Muối
* 2 FeCl2 + Cl2 2 FeCl3
* 10FeSO4 + 2 KMnO4 + H2SO4
(dd có màu tím hồng)
5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O
(dd có màu vàng )
HS nắm được
Trong các phản ứng hoá học hợp chất Sắt (II) có 2khả năng:
+ Số oxi hoá của Sắt tăng từ +2 đến +3. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính khử.
+ Số oxi hoá của Sắt giảm từ +2 đến 0. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính oxi hoá.
b) Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ
HS tự viết các phương trình phản ứng chứng minh tính bazơ.
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Sắt (II) oxit
Fe(OH)2 FeO + H2O
Hoặc
 Fe2O3 + CO2 FeO + CO2
* Sắt (II) hiđroxit
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
* Muối sắt (II)
Có thể điều chế từ FeO; Fe(OH)2
3. ứng dụng của hợp chất sắt (II)
SGK
III. Hợp chất sắt (III)
1.Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá
Thí dụ:
2 FeCl3 + Fe 3 Fe Cl3
2 FeCl3 + Cu2 FeCl2 + CuCl2
2 FeCl3 + 2 KI 2 FeCl2 + I2 + 2KCl
b) Oxit và hiđroxit sắt (III) có tính bazơ
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
 * Oxit: 
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
* Sắt (III) hiđroxit: 
Fe3+ + 3 OH_ Fe(OH)3
Hoặc
 4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O4 Fe(OH)3
* Muối:
Oxit và hiđroxit tác dụng với axit.
3. ứng dụng của hợp chất sắt
HS nghiên cứu ứng dụng của hợp chất sắt (III) trong SGK.
IV. Hướng dẫn giải bài tập SGK
1 và 2 trả lời theo SGK 
3. Vận dụng tính chất hoá học của đơn chất và các hợp chất sắt để viết PTHH.
4. a) PTHH dạng ion rút gọn:
2MnO-4 + 10 Fe2+ +16H+ 2Mn2++ 10 Fe3++ 8H2O
Fe2+ là chất khử; MnO-4 là chất oxi hoá 
b) Theo PTHH có 5mol ion Fe2+ phản ứng với 1mol ion MnO-4
c) Lượng MnO-4 có trong 25cm3 dung dịch KMnO4 0,03Mlà:
0,03.0,025= 0,00075 (mol)
Lượng Fe2+ tác dụng hết với lượng KMnO4 trên là:
0,00075 .5= 0,00375 (mol)
d)Nồng độ mol của dung dịch thuốc tím ban đầu là:
0,00375/0,02 = 0,1875 (mol/l)
Khối lượng Fe2+ trong 200cm+3+ dung dịch đầu là:
0,1875.0,2.56 =2,1(gam)
e) Phần trăm khối lượng FeSO4 tinh khiết là:
0,1875.0,2.152.100%/10 =57%
I. Hợp chất Sắt (II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất Sắt (II)
* Hoạt động 1 (10- 12 phút)
- GVnêu vấn đề: Sắt có những dạng oxi hoá cơ bản nào? Từ đó suy ra hợp chất Sắt (II) có khả năng thể hiện tính chất hoá học ntn?
Có thể HS sẽ phát hiện, trong các phản ứng hoá học hợp chất Sắt (II) có 2khả năng:
+ Số oxi hoá của Sắt tăng từ +2 đến +3. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính khử.
+ Số oxi hoá của Sắt giảm từ +2 đến 0. Khi đó hợp chất Sắt (II) thể hiện tính oxi hoá.
GV khẳng định: đúng là hợp chất Sắt (II) có khả năng thể hiện tính oxi hoá và tính khử, nhưng ở đây đặc biệt quan tâm đến tính khử. Đó là tính chất hoá họcđặc trưng của hợp chất Sắt (II).
Làm thí nghiệm chứng minh tính khử của hợp chất Sắt (II):
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc dung dịch muối sắt (II) và dung dịch muối sắt (III).
Thí nghiệm 1:
 + Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch kiềm NaOH. Quan sát trạng thái, màu sắc chất tạo thành trong 1 phút (Có thể ding đũa thuỷ tinh khuấy trộn chất trong ống nghiệm để sự thay đổi màu xảy ra nhanh hơn).
+ Chất vừa tạo thành là gì? tại sao có sự chuyển mầu? Viết PTHH.
Thí nghiệm 2:
 + Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch axit H2SO4 loãng làm môi trường. Nhỏ tong giọt dung dịch KMnO4 và lắc ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
+ Tại sao có sự mất mầu của thuốc tím? Chất gì được tạo thành? Viết PTHH.
(GV nhấn mạnh: từ các thí nghiệm trên cho they rằng là hợp chất sắt (II) dễ dàng chuyển thành hợp chất sắt (III) khi tác dụng với chất oxi hoá, kể cả oxi không khí. Như vậy, hãy viết PTHH nếu cho FeO tác dụng với axit HNO3 thấy có khí NO bay ra và phản ứng của FeCl2 tác dụng với clo.
- GV bổ sung: Ngoài tính khử, sắt (II) oxit và sắt (II) hiđroxit còn có tính bazơ.
Kết luận:
- Hợp chất sắt (II) có tính khử mạnh. Chúng dễ dàng tác dụng với chất oxi hoá trở thành hợp chất săt (III).
- Săt (II) oxit và săt (II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II).
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
 * Hoạt động 2 (khoảng 5- 8 phút). 
-GV đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp chất sắt (II), người ta cso thể điều chế các hợp chất như oxit, hiđroxit, muối sắt (II) như thế nào?
+ GV có thể gợi ý: Thông thường oxit kim loại được điều chế bằng cách cho kim loại tác dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nước hiđroxit không tan tương ứng. Vậy sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cáh đó được không? tại sao?
+ Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) như thế nào?
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (II).
(hợp chất sắt (II), chủ yếu là muối sắt (II) có những ứng dụng trong thực tế. Muối FéO4 được dùng làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ, diệt sâu bọ. Muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có màu đẹp nên được dùng đến pha chế sơn, mực, nhuộm vải)
Kết luận:
- Có thể điều chế sắt (II) oxit bằng cách phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao, không có không khí, hoặc khử sắt (III) oxit bằng CO trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.
- Điều chế săt (II) hiđroxit bằng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) dung dịch kiềm.
- Muối sắt (II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với axit HCl hoặcH2SO4 loãng. Cũng có thể điều chế muối sắt (II) bằng phản ứng của sắt với dung dịch muối của kim loại sau sắt trong dãy hoạt động hoá học (trử dung dịch muối bác).
- Hợp chất sắt (II) có nhiều ứng dung trong thực tế.
III. Hợp chất sắt (III)
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
* Hoạt động 3 (10 - 12 phút)
- GV cho HS dự đoán Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (III). Gợi ý:
+ Trong hợp chất sắt (III), sắt có số oxi hoá là +3. trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá này có thể thay đổi như thế nào? Viết sơ đồ tao đổi elẻcton của Fe+3.
+ Sự thay đổi số oxi hoá như vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- GV chốt lại: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
- Làm thí nghịêm để chứng minh tính oxi hoá của hợp chất sắt (III).
Thí nghịêm1
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhận xét màu sắc của dung dịch muối

File đính kèm:

  • docbai 22, 24...46.doc
Giáo án liên quan