Bài giảng Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (tiết 4)

Câu 1: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng (Chương 2/ bài 21/ mức 1)

A. vật lí.

B. hoá học.

C. không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí.

D. vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học.

Đáp án: B

 

doc48 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p án: D
Câu 216: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là
 (chương 4/ bài 38/ mức 1) 
A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. etan.
Đáp án: C
Câu 217:Axetilen có tính chất vật lý (chương 4/ bài 38/ mức 1) 
A. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
C. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí .
D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
 Đáp án: B
Câu 218: Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là (chương 4/ bài 38/ mức 1) 
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1.
 Đáp án: A
Câu 219: Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây ?(chương 4/ bài 38/ mức 1) 
A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.	B. Phản ứng cháy với oxi.
C. Phản ứng cộng với hiđro.	D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Đáp án: D
Câu 220:Liên kết CC trong phân tử axetilen có đặc điểm (chương 4/ bài 38/ mức 1) 
 A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.
 B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
 C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
 D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
 Đáp án: C
Câu 221:Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? (chương 4/ bài 38/ mức 1) 
A. CH4 ; C6H6. B. C2H4 ; C2H6.	 C. CH4 ; C2H4. D. C2H4 ; C2H2. 
Đáp án: D
Câu 222:Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: 
2X + 5O2 4 Y + 2H2O
Hiđrocacbon X là (chương 4/ bài 38/ mức 2) 
A. etilen. 	 B. axetilen. 	 	 C. metan. 	D. benzen.
Đáp án: B
Câu 223: Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. C2H2. 	 B. C2H4 . 	 C. C2H6. 	D. CH4.
Đáp án: A
Câu 224:1 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 2 mol brom trong dung dịch. Hiđrocacbon X là (chương 4/ bài 38/mức 2)
A. CH4. 	 B. C2H4. 	 C. C2H2. 	 D. C6H6.
Đáp án: C
Câu 225: Chất có liên kết ba trong phân tử là (chương 4/ bài 38/ mức 1)
A. metan.	B. etilen.	C. axetilen.	D. benzen.
Đáp án: C
Câu 226: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O Y + Z
Y + O2T +H2O
T + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
X, Y, Z, T lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2. 	B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2. 
C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2. 	D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2.
Đáp án: C
Câu 227: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. 16,0 gam.	B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.
Đáp án: D
Câu 228:Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí) ? (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. 300 lít. 	 B. 280 lít. 	 C. 240 lít. 	 D. 120 lít.
Đáp án: B
Câu 229: Một hiđrocacbon X có thành phần phần trăm về khối lượng cacbon trong hợp chất là 92,3%.
Hiđrocacbon X là (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. C2H2. 	 B. C2H4. 	 C. C3H6. 	 	D. C3H8.
Đáp án: A
Câu 230:Trong điều kiện thích hợp 1 mol khí axetilen tác dụng hoàn toàn với 2 mol khí hiđro, thu được chất khí là (chương 4/ bài 38/ mức 2)
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H4, D. C3H6.
Đáp án: B 
Câu 231:Biết rằng 0,1 lít khí etilen ( đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen ( đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là
(chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 200 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 50 ml.
Đáp án: C
Câu 232: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C2H2 trong bình chứa khí oxi dư. Thể tích khí CO2 thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít.
Đáp án: A
Câu 233: 
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 20%; 80%. B. 30%; 70%. C .40% ; 60%. D. 60%; 40%.
Đáp án: B
Câu 234:Đốt hoàn toàn 24 ml hỗn hợp axetilen và metan phải dùng 54 ml oxi ( các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích khí CO2 sinh ra là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 24 ml. B. 30 ml. C. 36 ml. D. 42 ml.
Đáp án: C
Câu 235:Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 16,8 ml ; 11,2 ml.	B. 5,6 ml ; 22,4 ml. 
C. 22,4 ml ; 5,6 ml.	D. 11,2 ml ; 16,8 ml.
Đáp án: B
Câu 236:Một hỗn hợp khí gồm metan và axetilen có khối lượng 3 gam, ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 3,36 lít. Khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 1,44 gam; 1,56 gam 	B. 1,56 gam; 1,44 gam
C. 1,5 gam; 1,5 gam 	D. 2 gam; 1 gam
Đáp án : A
Câu 237:Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16 gam brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 4,48 lít; 1,12 lít. 	B. 3,36 lít; 2,24 lít.
C. 1,12 lít; 4,48 lít. 	D. 2,24 lít; 3,36 lít.
Đáp án: A
Câu 238:Dẫn 1,3 gam khí axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 34,6 gam. B. 17,3 gam. C. 8,65 gam. D. 4,325 gam.
Đáp án: B
Câu 239:Cho một lít hỗn hợp C2H2 và N2 (ở đktc) tác dụng với dung dịch brom dư, có 2,4 gam brom tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là (chương 4/ bài 38/ mức 3)
A. 16,8 %; 83,2 %. B. 83,2% ; 16,8 %.
C. 33,6% ; 66,4 %. D. 66,4%; 33,6 %.
Đáp án: A
BÀI 39: BENZEN
Câu 240:Phân tử nào sau đây có cấu tạo là mạch vòng sáu cạnh đều nhau ba liên kết đơn đôi xen kẻ nhau ? (chương 4/ bài 39 /mức 1)
A. Axetilen.	B. Propan.	C. Benzen.	D. Xiclohexan.
Đáp án:C 
Câu 241:Phản ứng đặc trưng của benzen là (chương 4/ bài 39 /mức 1)
A. phản ứng cháy.
B. phản ứng cộng với hiđro (có niken xúc tác).
C. phản ứng thế với brom (có bột sắt).
D. phản ứng thế với clo (có ánh sáng).
Đáp án:C
Câu 242:Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là (chương 4/ bài 39 /mức 2)
A. C6H6 +Br C6H5Br + H	B. C6H6 + Br2 	C6H5Br + HBr
C. C6H6 + Br2 C6H6Br2	D. C6H6 +2Br C6H5Br + HBr
Đáp án: B 
Câu 243:
Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than ? (chương 4/ bài 39 /mức 2)
A. C2H6	B. CH4	C. C2H4	D. C6H6
Đáp án: D
Câu 244:
Một hợp chất hữu cơ A có phân tử khối là 78 đvC. Vậy A là (chương 4/ bài 39 /mức 2)
A. C2H2.	B. C6H12.	C. C2H4.	D. C6H6.
Đáp án: D
Câu 245: 
Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 31,4 gam brombenzen ? Biết hiệu suất phản ứng là 85% (chương 4/ bài 39 /mức 3)
A. 15,6 gam.	B. 13,26 gam.	C. 18,353 gam.	D. 32 gam.
Đáp án: C
Câu 246: 
Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4 kg benzen chứa 2,5% tạp chất không cháy ? (chương 4/ bài 39 /mức 3)
A. 24 kg	B. 12 kg	C. 16 kg	D. 36 kg
Đáp án: B
Câu 247: 
Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là (chương 4/ bài 39 /mức 3)
A. 12,56 gam.	B. 15,7 gam.	C. 19,625 gam.	D. 23,8 gam.
Đáp án: A
BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Câu 248: 
Thành phần chính của khí đồng hành là (chương 4/ bài 40 /mức 1)
A. C2H2.	B. CH4.	C. C2H4.	D. H2.
Đáp án: B
Câu 249: 
Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp (chương 4/ bài 40 /mức 1)
A. phun nước vào ngọn lửa.	B. phủ cát vào ngọn lửa.
C. thổi oxi vào ngọn lửa.	D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.
Đáp án: B
Câu 250: 
Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là (chương 4/ bài 40 /mức 1)
A. nhỏ hơn 0,5%.	B. lớn hơn 0,5%.
C. bằng 0,5%.	D. bằng 0,05%.
Đáp án: A
Câu 251: 
Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta có gắn (chương 4/ bài 40 /mức 1)
A. thép tốt.	B. đá thạch anh.
C. kim cương.	D. đá hoa cương.
Đáp án: C 
Câu 252: 
Crăckinh dầu mỏ để thu được (chương 4/ bài 40 /mức 2)
A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn.
B. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn.
C. dầu thô.
D. hiđrocacbon nguyên chất.
Đáp án: A
Câu 253: 
Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan; 2% nitơ và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) (chương 4/ bài 40 /mức 2)
A. 9,6 lít.	B. 19,2 lít.	C. 28,8 lít.	D. 4,8 lít.
Đáp án: B
Câu 254: 
Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 lít khí thiên nhiên chứa 95% metan; 2% nitơ; 2% khí cacbon monooxit và 1% cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) (chương 4/ bài 40 /mức 2)
A. 9,55 lít.	B. 9,5 lít.	C. 4,75 lít.	D. 5 lít.
Đáp án: A
Câu 255: 
Đốt hoàn toàn V lít (ở đktc) khí thiên nhiên có chứa 96% CH4; 2% N2 và 2% CO2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư ta thu được 29,4 gam kết tủa. Giá trị của V là (chương 4/ bài 40 /mức 3)
A. 6,86 lít.	B. 6,72 lít.	C. 4,48 lít.	D. 67,2 lít.
Đáp án: B
Câu 256: 
Đốt hoàn toàn V lít (ở đktc) khí thiên nhiên có chứa 95% CH4; 2% N2; 1% H2 và 2% CO rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 100 gam dung dịch H2SO4 98%. Nồng độ dung dịch axit giảm còn 72,93 %. Giá trị của V là (chương 4/ bài 40 /mức 3)
A. 2,24 lít.	B. 22,4 lít.	C. 6,72 lít.	D. 67,2 lít.
Đáp án: B
BÀI 41: NHIÊN LIỆU
Câu 257: 
Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là (chương 4/ bài 41 /mức 1) 
A. than gầy.	B. than mỡ.	C. than non. 	D. than bùn.
Đáp án: A
Câu 258: 
Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là (chương 4/ bài 41 /mức 1)
A. CH4.	B. H2.	C. C4H10.	D. CO.
Đáp án: B
Câu 259: 
Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là (chương 4/ bài 41 /mức 1) 
A. than gầy.	B. than mỡ.	C. than non.	D. than bùn.
Đáp án: D 
Câu 260: 
Thành phần chính trong bình khí biogas là (chương 4/ bài 41 /mức 1) 
A. C2H2.	B. CH

File đính kèm:

  • docHoa_9_HK2.doc