Bài giảng Bài 20 – Tiết 26: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV

Giúp HS hiểu:

- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.

- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long).

- Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.

 

doc105 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 20 – Tiết 26: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ hai được triệu tập
+ Quyết định xây dựng quân đội lục địa
+ Cử Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội
+ Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập (4 - 7 - 1776), tuyên bố thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
- Ngày 17 - 10 - 1777 chiến thắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra bước ngoặt cuộc chiến.
- Năm 1781 trận I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
a. KÕt qu¶
- Theo hòa ước Véc-xai (9 - 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- Năm 1787 thông qua hiến pháp củng cố vị trí nhà nước Mĩ.
- 1789, Gioãc gi¬ oa sinh t¬n ®­îc bÇu lµm tæng thèng
b.Ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản,
+ Mở đường cho CNTB phát triển ở Bắc Mĩ.
+ Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh.
c. TÝnh chÊt
Lµ mét cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n mang tÝnh chÊt gi¶i phãng d©n téc
3. Sơ kết bài học
GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau: 
- Vì sao cách mạng tư sản ở Bắc Mĩ nổ ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập?
- Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng tư sản đó?
- Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm cách mạng tư sản. So sánh cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ với cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh để thấy sự đa dạng về hình thức của cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại.
BÀI 31 - tiÕt 37-38
C¸CH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được
 1. Kiến thức
- Bài học giúp HS hiểu rằng, cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là một cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận đại. Nó đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi hủ nghĩa tư bản trên phạm vi thể giới.
 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
- Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là người sáng tạo ra lịch sử.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
 III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Tranh "Tình cảnh nông dân Pháp", "Tấn công phá ngục Ba-xti"...
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nªu tÝnh chÊt , kÕt qu¶, ý nghÜa cña cuéc chiÕn tranh giµnh ®éc l©p ë B¾c MÜ ?
 2.Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỷ XVIII, đã bùng nổ một cuộc cách mạng "long trời lở đất". Thành quả chính của cuộc cách mạng đó được Lê-nin nhấn mạnh rằng: "Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng , cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n ®iÓn h×nh nhÊt. Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay (GV ghi tiêu đề bài học).
 3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
GV : Yªu cÇu ®äc môc 1 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái:
Em h·y cho biÕt t×nh h×nh kinh tÕ chÝnh trÞ ,x· héi cña n­¬c Ph¸p tr­íc c¸ch m¹ng ?
GV:Miêu tả bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng (hình 51 - SGK).
S¬ ®å 3 ®¼ng cÊp
§¼ng cÊp III
(N«ng d©n,TS,b×nh d©n)
§¼ng cÊp I
§¼ng cÊc II(quý téc
Kh«ng cã quyÒn vÒ ct
Ph¶i n¹p mäi thø thuÕ
GV: Gi¶i thÝch kh¸i niÖm §¼ng cÊp vµ Giai cÊp
GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước Pháp, hướng dẫn HS vÒ vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của các đẳng cấp, từ đó rút ra kết luận:
Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc.
Giải quyết mâu thuẫn này như thế nào? Nước Pháp đang ở đêm trước của một cuộc cách mạng.
Hoạt động 1: C¸ nh©n
 GV giới thiệu trào lưu "Triết học ánh sáng" thông qua những quan điểm tiêu biểu của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô. HS cần nhận thức rõ những tư tưởng đó không dừng ở việc phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng hơn là đặt cơ sở nền móng lí thuyết về việc xây dựng một chế độ xã hội mới. Nó thực sự là tư tưởng dọn đường cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nước Pháp khi vẫn còn trong đêm tối.
 Tãm l¹i : Cuèi thÕ kØ XVIII, t×nh h×nh KT,CT,XH ®· ®­a Ph¸p vµo ®ªm tr­íc cña cuéc CM lËt ®æ chÕ ®é phong kiÕn.
Hoạt động 1: GV / HS
GV: Cuèi tk XVIII, n­íc Ph¸p l©m vµo cuéc khñng ho¶ng nghiªm träng. §êi sèng nh©n d©n cùc khæ khã kh¨n. Trong khi ®ã vua vµ Quý téc ¨n ch¬i xa xØ, lµm cho n­íc Ph¸p cµng rèi ren. Nhµ n­íc Ph¸p ph¶i vay 4,5 tØ Liv¬r¬ mµ kh«ng tr¶ ®­îc. Vµ vua ph¶i triÖu héi nghÞ 3 ®¼ng cÊp ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò khã kh¨n vÒ tµi chÝnh.
- Nhà vua có đạt được mục đích của mình không? Vì sao vậy?
GV tường thuật trận tấn công phá ngục Ba-xti 
- Sau khi lªn n¾m quyÒn GCTS ®· lµm g× ®Ó xãa bá nh÷ng tµn tÝch phong kiÕn ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những tư tưởng tiến bộ của Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (Có thể liên hệ với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam).
- HS nhận xét mặt tích cực và hạn chế của những chính sách mà Quốc hội lập hiến ban hành.
Trước hành động phản quốc của nhà vua, cách mạng Pháp cần phải làm gì?
Những biện pháp mà Quốc hội lập hiến và nhân dân Pháp tiến hành có bảo vệ được nước Pháp?
Giai đoạn sau của cách mạng nước Pháp sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh
- GV: Kh¸i qu¸t l¹i t×nh h×nh thï trong giÆc ngoµi
+ Hoµng hËu Ph¸p ( Lµ c«ng chóa ¸o) ,ph¶n béi cÊu kÕt víi Ao, Phæ chèng l¹i Ph¸p.
[ §Æt n­íc Ph¸p tr­íc t×nh thÕ hiÓm nghÌo, chÝnh quyÒn míi cã thÓ bÞ tiªu diÖt, ®Êt n­íc bÞ x©m l¨ng.
Th¸i ®é cña §TS cÇm quyÒn vµ quÇn chóng nh©n d©n nh­ thÕ nµo ?
- §TS chÇn trõ kh«ng kiªn quyÕt ch«ng x©m l­îc v× hä ®· n¾m ®­îc quyÒn
- QuÇn chóng nh©n d©n kiªn quyÕt chèng x©m l­îc b¶o vÖ tæ quèc.
Nh­ vËy C§QCCC tiÕp tôc bÞ xãa bá vÒ mäi ph­¬ng diÖn
GV: ViÖc lµm cña ph¸i Gir«ng®anh sau khi lªn n¾m quyÒn lµ g× ?
 - GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-xpi-e, nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật như ý chí sắt đá, tinh thần dân tộc không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định "không thể đảo ngược được".
Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh
- GV : §Ó cøu nguy cho nÒn céng hßa ra khái t×nh thÕ hiÓm nghÌo ph¸i Gia c« banh ®· lµm g× ?
 + Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời Gi-rông-đanh khiến nông dân không thể có đất đai canh tác, giờ đây (thời Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đều đất công, ruộng được chia thành lô nhỏ, trả dần trong 10 năm.
+ Trước đây đạo luật cấm công nhân bãi công, hội họp, nay hiến pháp mới (6 -1793) ban bố quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị xóa bỏ.
+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình trạng nạn đầu cơ tích trữ, huy động lương thực thực phẩm cho mặt trận và cải thiện từng bước đời sống nhân dân.
T¹i sao nãi thêi chuyªn chÝnh Gia c«ng banh lµ ®Ønh cao cña c¸ch m¹ng ?
- V× gi¶i quyÕt ®­îc 2 vÊn ®Ò d©n téc vµ d©n chñ
+ D©n téc: Chèng ngo¹i x©m
+ D©n chñ: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ruéng ®Êt cho nh©n d©n. Ban hµnh hiÕn ph¸p gi¶i quyÕt quyÒn tù do d©n chñ cho nh©n d©n
- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái Gia-cô-banh lại suy yếu?
GV hướng dẫn HS phân tích những đòi hỏi từ nhiều phía (tư sản, công nhân, nông dân) đối với chính quyền Gia-cô-banh lúc này dẫu chính đáng cũng không thể thực hiện. Đất nước vừa kết thúc một cuộc chiến gian khổ, kéo dài với những khó khăn chồng chất, hậu quả chưa được khắc phục. Sự bất lực, lúng túng với những quyết sách sai lầm của phái Gia-cô-banh (đàn áp các lực lượng chống đối), dẫn đến việc họ không còn chỗ dựa. Ngay cả một bộ phận quần chúng cách mạng trung thành với Gia-cô-banh, đòi hỏi Rô-be-xpi-e phải hành động cương quyết trước hành động của kẻ thù thì ông lại lừng chừng không quyết đoán. Lực lượng tư sản cơ hội - kẻ mới giàu lên trong chiến tranh đã làm cuộc đảo chính bắt Rô-be-xpi-e và những người cộng sự của ông lên đoạn đầu đài. Lòng nhiệt tình cách mạng của quần chúng Pa-ri lúc này đã nguội lạnh, để lực lượng phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thoài trào. Về sự thất bại của Gia-cô-banhs, V.I.Lê-nin chỉ rõ: "Đưa ra những dự định đại quy mô mà lại không có chỗ dựa cần thiết để thực hiện, không biết ngay cả phải dựa vào giai cấp nào để áp dụng biện pháp này hay biện pháp khác".
GV cần hướng dẫn để HS nhận thức được rằng, các cuộc đảo chính liên tiếp kể từ sau thất bại của nền chuyên chính Gia-cô-banh, là quá trình đi xuống, thể hiện sự tụt lùi của cách mạng Pháp (Từ Cộng hòa tư sản qua các bước trung gian trở về quân chủ phong kiến). Có thể biểu diễn sự thoái trào của cách mạng Pháp qua sơ đồ sau:
Gia-cô-banh (Cộng hòa: 6-1783)
Đốc chính (27-7-1794)
Độc tài (Đế chế 1: 11-1799)
Quân chủ (11-1815)
- GV hướng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt nhấn mạnh những thành quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo nên. Chính vì lẽ đó cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó lớn hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào nổ ra trước hoặc sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó nó xứng đáng được coi là cuộc "Đại cách mạng".
GV: Dùa vµo SGK nªu ý nghÜa cña c¸ch m¹ng Ph¸p ?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế xã hội
a. Kinh tế
-N«ng nghiÖp: L¹c hËu
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác th« s¬, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
+ §êi sèng nh©n d©n khã kh¨n
- Công thương nghiệp: Phát triển nh­ng bÞ k×m h·m.
 b. Chính trị: Tån t¹i chÕ ®é qu©n chñ chuyªn chÕ
 c. Xã hội: Chia thành 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ: nắm đặc quyền
+ Quí tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Trµo l­u t­ t­ëng TriÕt häc ¸nh s¸ng( m«ng tetxki¬, V«nte, Rót x« )
- Néi dung: Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu,
 + §­a ra lÝ thuyÕt x©y dùng nhµ n­íc míi,mở đường cho xã hội phát triển. 
- Y nghÜa: Triết họ

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su lop 10 (Tu bai 21 den bai 40).doc
Giáo án liên quan