Bài giảng Bài 2 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng

. Kiến thức: Giúp HS hiểu và biết:

- Các tính chất của SO2

- Những ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghịêm.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn HS viết các PTPƯ của SO2 và khả năng toán tính theo PTHH.

- Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2

1.3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận khi sử dụng hóa chất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Bài 2 - Tiết 04 
Tuần dạy 02
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và biết:
- Các tính chất của SO2 
- Những ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghịêm. 
1.2. Kĩ năng: 
- Rèn HS viết các PTPƯ của SO2 và khả năng toán tính theo PTHH.
- Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2
1.3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận khi sử dụng hóa chất. 
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : .
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí, dụng cụ điều chế SO2
- Hoá chất: dd Na2SO3, dd H2SO4, H2O, Ca(OH)2, quỳ tím.
- Bảng phụ bài tập.
3.2. Học sinh : Ôn tính chất hóa học của oxit.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 
 4.2/ Kiểm tra bài cũ :
 - HS1: Hãy viết các PTPƯ chứng tỏ canxi oxit là một oxit bazơ ? (10đ)
 Soạn và làm đủ các BT về nhà
 - HS 2: Chữa BT4/9SGK
 CO2 + Ba(OH)2
 = 22,4l
 dd Ba(OH)2 có V= 200ml
 Tìm a/ Viết PTHH
 b/ = ?
 c/ m ? 
 CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 (r) 
 CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O (l) 
 CaO (r) + CO2 (k) CaCO3 (r) 
 a/ PTHH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 b/ Theo PTHH 
 c/ 
3đ
3đ
3đ
1đ
2đ
3đ
3đ
4.3/ Bài mới : 
* Hoạt động 1: Giới thiệu 
	GV: Hôm nay chúng ta tìm hiểu đại diện của oxitaxit là SO2. Vậy SO2 có những tính chất , ứng dụng, điều chế như thế nào. Ta đi vào tìm hiểu bài “ Một số oxit quan trọng (tt)”. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính châùt của lưu huỳnh đioxit.
- GV: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK 
 ? HS nêu tính chất vật lí của SO2 ?
? Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào?
 (oxit axit)
? Vậy SO2 có những tính chất hóa học nào? (tác dụng với nước, với bazơ, với oxit bazơ) 
- GV chỉ vào phần KTBC (góc phải) để HS dễ so sánh.
- GV treo tranh hình 1.6 và 1.7 SGK/10 giới thiệu: 
 SO2 + H2O ?
 SO2 + Ca(OH)2 ?
  HS thảo luận nhóm tính chất hóa học của SO2 
  Đại diện HS 2 nhóm trình bày
  HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV cú ý rèn HS viết CTHH và PTHH
- GV gọi HS viết PTPƯ cho mỗi tính chất đồng thời gọi tên sản phẩm tạo thành
 SO2 + H2O 
 SO2 + Ca(OH)2 
 SO2 + Na2O 
 SO2 + BaO 
- GV giới thịêu SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây mưa axit
  1 HS nêu kết luận về SO2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.
? Hãy nêu một số ứng dụng của lưu huỳnh đioxit 
* Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit.
? Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế SO2 bằng cách nào? (Cho muối sufit tác dụng với axit)
- GV giới thiệu cách điều chế SO2 từ H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu (học ở bài axit)
- GV giới thiệu sản xuất SO2 trong công nghiệp
   HS Viết PTPƯ S + O2 
 - GV giới thiệu phản ứng này cho HS khá giỏi
 4FeS2 (r)+11O2(k) 2Fe2O3 (r)+ 8SO2(k) 
@. GDMT : Xử lí chất thảy trong quá trình điều chế ntn ?
- GV giáo dục HS. 
A. LƯU HUỲNH ĐI OXIT (SO2 =64)
I. Tính châùt của lưu huỳnh đi oxit.
 1. Tính chất vật lí
 - Lưu huỳnh đioxit là chất khí, không màu, mùi hắc, độc.
 - Nặng hơn không khí.
 2. Tính chất hóa học
 a. Tác dụng với nước dung dịch axit 
 PTHH SO2 (k) + H2O(l) H2SO3(dd) 
 b. Tác dụng với dd bazơ muối và nước
 PTHH
 SO2(k)+ Ca(OH)2(dd)CaSO3(r)+ H2O(l)
 c. Tác dụng với oxit bazơ muối.
 PTHH SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r)
 SO2(k) + BaO(r) BaSO3 (r)
* Kết luận: SO2 là một oxit axit
II. Ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm mốc. 
- Dùng sản xuất H2SO4.
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit
 1. Trong phòng thí nghiệm
 Cho muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4)
 Na2SO3(r) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd)+ 
 SO2(k)+ H2O(l) 
 2. Trong công nghiệp
 - Đốt lưu huỳnh trong không khí.
S (r) + O2(k) SO2 (k)
 - Đốt quặng pirit sắt (FeS2) thu được SO2
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố :
 - GV treo bảng phụ bài tập: Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau:
 a/ S SO2 H2SO3 Na2SO3 
 b/ S SO2 CaSO3 SO2 
 c/ (BT bổ sung thêm đối lớp 9A1,2 )
 Cho 12,6g natrsunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit H2SO4 
a. Viết phương trình phản ứng. Giải
b. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc) ? a. Na2SO3 +H2SO4Na2SO4 +H2O+ SO2
c. Tính CM mol của dung dịch axit ? 
 b. Theo PTPƯ
 c. CM mol của dung dịch axit
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : 
 - Đối với bài học ở tiết học này: Học bài, tiếp tục hoàn thành BT 1, 2, 3 ,4 /11 SGK và làm BT 5, 6 SGK/11
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị : “ Tính chất hóa học của axit” SGK/12
 - GV nhận xét tiết dạy.
5 . RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung :
- Phương pháp :
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :

File đính kèm:

  • doctiet 04 hoa 9 nh 20112012.doc
Giáo án liên quan