Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp theo)

1. Kiến thức :

 - Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.

 - Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại.

2. Kĩ năng

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng tuần hoàn

- Mô hình hoặc tranh ảnh ba kiểu mạng tinh thể kim loại

 

doc21 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS viết phương trình ion rút gọn của phản ứng ở hoạt động 2: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, Cu tác dụng với dung dịch AgNO3, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng, từ đó dẫn vào khái niệm “cặp oxi hóa - khử của kim loại”.
 Fe + Cu2+ "Fe2+ + Cu
Chất oxi hóa nghĩa là: Cu2+ + 2e đ Cu
Cu + 2Ag+ " Cu2+ + 2Ag
Chất khử nghĩa là: 
Cu đ Cu2+ + 2e
Cu2+ + 2e Cu
Ta có cặp oxi hóa - khử: Cu2+/Cu
* Hoạt động 4: 
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
- HS đọc SGK phần 2 và 3
- GV nhấn mạnh: “Dãy điện hóa của kim loại là dãy gồm những cặp oxi hóa - khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của ion dương kim loại và chiều giảm tính khử của nguyên tử kim loại”.
* Hoạt động 5: 
3. Dãy điện hoá của kim loại
- Quay lại phản ứng ở hoạt động 2:
Fe tác dụng với dung dịch CuSO4
Cu tác dụng với dung dịch AgNO3
Fe tác dụng với dung dịch HCl
+ Theo dãy điện hóa: chiều của phản ứng:
Cu2+
Chất oxi hoá mạnh hơn
Fe2+
Chất oxi hoá yếu hơn
 Fe2+ 
Fe
Chất khử mạnh hơn
Cu
Chất khử yếu hơn
Fe2+
Chất oxi hoá yếu hơn
H+
Chất oxi hoá mạnh hơn
 Fe + Cu2+ " Fe2+ + Cu + Theo dãy điện hóa: chiều của phản ứng:
Fe
Chất khử mạnh hơn
H2
Chất khử yếu hơn
 Fe + 2H+ " Fe2+ + H2
* Hoạt động 6: Luyện tập và củng cố
- GV cho HS làm các bài tập sau:
1. Cho Fe vào dung dịch CuSO4, cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được FeSO4 và CuSO4. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của các phản ứng. So sánh và rút ra kết luận về các chất oxi hóa, chất khử, các cặp oxi hóa - khử của các nguyên tử và ion.
a) Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ đ Fe2+ + Cu
+ Tính oxi hóa: Fe2+ < Cu2+
+ Tính khử: Fe > Cu
b) Cu + Fe2(SO4)3 đ CuSO4 +2FeSO4
Cu + 2Fe3+ đ Cu2+ + 2Fe2+
+ Tính oxi hóa: Cu2+ < Fe3+
+ Tính khử: Cu > Fe2+
Thứ tự các cặp oxi hóa - khử theo dãy điện hóa:
 Fe2+ Cu2+ Fe3+
 Fe Cu Fe2+
2. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3 
 Cu + 2AgNO3 " Cu(NO3)2 + 2Ag
 Cu + 2Ag+ " Cu2+ + 2Ag
+ Tính oxi hóa: Cu2+ < Ag+
+ Tính khử: Cu > Ag
3. Rót dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 ta thấy có Ag kim loại được tạo thành và dung dịch sau phản ứng có màu vàng nâu. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng. So sánh các cặp oxi hóa - khử:
Fe(NO3)2 + AgNO3 " Fe(NO3)3 + Ag
Fe2+ + Ag+ " Fe3+ + Ag
+ Tính oxi hóa: Fe3+ < Ag+
+ Tính khử: Fe2+ > Ag
Từ (1), (2), (3) ta có:
 Tính oxi hóa tăng
 Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
 Fe Cu Fe2+ Ag
 Tính khử giảm
Yêu cầu HS bổ sung kết luận này vào dãy điện hóa ở phần 3.
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
 Bài 3, 4, 5, 6, 7/SGK
‘
Ngày Soạn: 10/09/2009 	 Bài 19
Tiết tp2ct: 30	 hợp kim 
i. mục tiêu:	
1. Kiến thức :
	- Biết hợp kim là gì. Và cấu tạo như thế nào.
	- Biết tính chất và ứng dụng của hợp kim.
2. Kĩ năng
II. chuẩn bị: 
Mẫu vật hoặc tranh ảnh về hợp kim 
ưIV- TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (Keỏt hụùp vụựi daùy baứi mụựi)
 3. Tiến trỡnh tiết dạy: 
1. Chia HS thành từng nhóm 3 đến 5 em.
2. Mỗi nhóm chuẩn bị trước một nội dung của bài theo sự phân công của lớp phó học tập.
3. Nếu là lần đầu thảo luận tổ nhóm hoặc thuyết trình thì giáo viên phải hướng dẫn kỹ cho HS cách soạn bài, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, chất vấn nhóm bạn, nêu thắc mắc với giáo viên về nội dung bài chưa hiểu rõ, hiểu kỹ sau khi đã thảo luận, chất vấn với nhau.
4. Nội dung các nhóm chuẩn bị
Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung bài được phân công 
Nhóm 1: Khái niệm hợp kim.
Nhóm 2: Tính chất của hợp kim.
Nhóm 3: ứng dụng của hợp kim.
5. Tiến trình tiết học
Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung bài được phân công theo cách riêng của từng nhóm 
* Hoạt động 1: Học sinh thảo luận tổ nhóm
NộI DUNG
CáC HOạT ĐộNG
Nhóm 1: I. Khái niệm
- Đưa các mẫu vật hoặc tranh ảnh giới thiệu
+ 1 mảnh đuyra là hợp kim của Al, Cu, Mu, Mg
+ 1 thanh thép (1 miếng gang) là hợp kim của Fe,C
+ Chỉ vào dây chuyền, nhẫn, hoa (bông) tai làm bằng vàng tây là hợp kim của Au, Cu, Ag
Bạn hãy cho biết: hợp kim là gì?
Nhóm 2: II. Tính chất của hợp kim
Có thể dùng mẫu của nhóm 1 để nêu vấn đề: Hợp kim có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, có dẻo không bạn?
- Dựa vào SGK giới thiệu: 
1. Trong đa số tinh thể hợp kim có liên kết kim loại, do đó hợp kim có những tính chất của kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,...
2. Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại thành phần. 
3. Độ cứng của hợp kim lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần nhưng độ dẻo thì kém hơn. Thí dụ : Hợp kim Au-ðCu (8 đ 12% Cu) cứng hơn vàng, hợp kim Pb -ðSb cứng hơn Pb.
4. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại thành phần. 
Thí dụ: Gang và thép là hợp kim Fe-C có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của sắt nguyên chất. 
Nhóm 3: III. ứng dụng của hợp kim
Dùng tranh hoặc hình ảnh trình chiếu bằng power point giới thiệu về những ứng dụng của hợp kim.
- Mời nhóm bạn trả lời
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa thêm một hay nhiều nguyên tố. Nguyên tố trong hợp kim có thể là kim loại hoặc phi kim.
- Mời nhóm bạn trả lời
- Giáo viên giới thiệu: 
+) Thí dụ về độ cứng: vàng 99,99% (vàng ta) đẹp nhưng mềm, những đồ dùng bằng vàng 99,99% dễ méo và mòn. Để khắc phục những nhược điểm đó người ta dùng hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng 14K, 18K - vàng tây) để làm đồ trang sức và đúc tiền.
+) Thí dụ về tính dẫn điện: độ dẫn điện của Cu rất tốt (đứng thứ 2, sau Ag). Độ dẫn điện của đồng giảm nhanh nếu có lẫn tạp chất. Do vậy, dây điện là đồng có tinh khiết với 99,99%.
+) Thí dụ về nhiệt độ nóng chảy: 
+ Nhiệt độ nóng chảy của Sn = 2320C
+ Nhiệt độ nóng chảy của Pb = 327,40C
đ Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim Sn - Pb (thiếc hàn) = 2100C
+ Nhiệt độ nóng chảy của Bi = 0C
+ Nhiệt độ nóng chảy của Sn = 2320C
+ Nhiệt độ nóng chảy của Pb = 327,40C
+ Nhiệt độ nóng chảy của Sb = 0C
đ Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim Bi-Sn-Pb-Sb = 650C
Giáo viên chuẩn bị thêm một số hình ảnh để giới thiệu thêm với học sinh:
+) Thép không gỉ (Fe(74%)-Ni(8%)-Cr(18%)): chế tạo dụng cụ y tế, nhà bếp.
+) Thép Mn rất bền, chịu được va đập mạnh, dùng để chế tạo đường ray xe lửa, máy nghiền đá.
+) Thép W-Mo-Cr rất cứng dù ở nhiệt độ cao, dùng chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy tiện, máy phay.
+) Đuyra hợp kim Al(95%), Cu(4%), Mn-Mg-Si(1%). Đuyra nhẹ gần như nhôm nhưng lại rất cứng, cứng gấp 4 lần nhôm tức gần bằng thép mà lại nhẹ bằng 1/3 thép. Đuyra bền. Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà: Bài tập 3, 4, 5/SGK.
Ngày Soạn: 10/09/2009 	 Bài 20
Tiết tp2ct: 31+32	 sự ăn mòn của kim loại 
i. mục tiêu:	
1. Kiến thức :
- Hiểu cỏc khỏi niệm: thế nào là ăn mũn kim loại, ăn mũn hoỏ học và ăn mũn 
điện hoỏ.
- Hiểu cỏc điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ học.
- Hiểu nguyờn tắc và cỏc biện phỏp chống ăn mũn kim loại.
2. Kĩ năng
- Phõn biệt được hiện tượng ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ kim loại xảy ra trong tự nhiờn, trong đời sống gia đỡnh, trong sản xuất.
- Biết sử dụng cỏc cỏc biện phỏp bảo vệ đồ dựng, cỏc cụng cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mũn kim loại.
- Biết cỏch giữ gỡn những đồ vật bằng kim loại được trỏng, mạ bằng kẽm, thiếc.
II. chuẩn bị: 
- Chuẩn bị thớ nghiệm về ăn mũn điện hoỏ:
Dụng cụ :
- Cốc thuỷ tinh loại 200 ml 
- Cỏc lỏ Zn và lỏ Cu 
- Búng đốn pin 1,5 V hoặc vụn-kế 
- Dõy dẫn
Hoỏ chất :
- 150 ml dung dịch H2SO4 1 M.
- Chuẩn bị thớ nghiệm chống ăn mũn kim loại bằng phương phỏp điện hoỏ 
Dụng cụ :
- 2 cốc thuỷ tinh loại nhỏ, hoặc ống nghiệm.
- Một số đinh sắt sạch, dõy kẽm hoặc dõy nhụm.
Hoỏ chất :
- Dung dịch H2SO4 loóng, dung dịch kali feroxinua (thuốc thử nhận biết ion Fe2+).
Một số tranh vẽ về sự ăn mũn điện hoỏ, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương phỏp điện hoỏ.
IV- TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (Keỏt hụùp vụựi daùy baứi mụựi)
 3. Tiến trỡnh tiết dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : 
 - Thế nào là sự ăn mũn kim loại ?
Bản chất của sự ăn mũn kim loại là gỡ ?
* Hoạt động 2 :
- Bản chất của sự ăn mũn hoỏ học là gỡ ?
- Sự ăn mũn hoỏ học thường xảy ra ở đõu ?
-Dẫn ra cỏc phản ứng hoỏ học 
minh hoạ.
* Hoạt động 3 :
1. GV thực hiện thớ nghiệm về ăn mũn điện hoỏ (theo hỡnh 5.13). 
GV chớnh xỏc hoỏ.
GV kết luận và lưu ý HS đến cỏc yếu tố : khớ oxi tan trong dung dịch chất điện li và sự phỏt sinh dũng điện.
2. 
Thớ nghiệm về cỏc yếu tố gõy ra ăn mũn điện hoỏ :GV dựng thiết bị biểu diễn ăn mũn điện hoỏ ở trờn, rồi lần lượt thực hiện cỏc thớ nghiệm sau :
Ngắt dõy dẫn nối 2 điện cực. 
Thay lỏ Cu bằng lỏ Zn (2 điện cực cựng chất, cú nghĩa là kim loại tinh khiết). 
Khụng cho cỏc điện cực tiếp xỳc với dung dịch điện li (trong thớ nghiệm này là dung dịch H2SO4). HS quan sỏt hiện tượng và nhận xột.
GV chớnh xỏc hoỏ về cỏc yếu tố cần và đủ để xảy ra ăn mũn điện hoỏ.
3. 
GV dựng tranh vẽ sẵn theo hỡnh 5.14 SGK nhưng chỉ cú một số chỳ thớch sau : Lớp dung dịch chất điện li, vật bằng gang thộp, cỏc tinh thể Fe và C. HS xỏc định :
* Cỏc điện cực dương và õm.
 * Những phản ứng xảy ra ở cỏc điện cực.
GV hoàn thiện hoặc bổ sung.
GV yờu cầu HS phỏt biểu về bản chất của hiện tượng ăn mũn điện hoỏ.
* Hoạt động 4 
GV thụng bỏo cho HS một số thụng tin về tổn thất do ăn mũn kim loại gõy ra ở trong nước, thế giới, địa phương ...
GV yờu cầu HS trỡnh bày :
Mục đớch của phương phỏp bảo vệ bề mặt là gỡ ?
Giới thiệu một số chất được dựng làm chất bảo vệ bề mặt ? Những chất này cần cú những đặc tớnh nào ?
GV yờu cầu HS tỡm hiểu :
Khỏi niệm về bảo vệ điện hoỏ.
Hoạt động 5 (20 – 22 phỳt). Củng cố bài học và chữa bài tập 1, 4, 5 trong SGK 
I- KHÁI NIỆM:
- Ăn mũn kim loại là sự phỏ huỷ kim loại hoặc hợp kim do tỏc dụng của cỏc chất trong mụi trường.
M đ Mn+ + ne
II- HAI DẠNG ĂN mòN KIM LOẠI:
1. Sự ăn mũn hoỏ học
- Bản chất của sự ăn mũn hoỏ học là quỏ trỡnh oxi hoỏ khử, trong đú cỏc electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến cỏc chất trong mụi trường.
to
- Thớ dụ:
to
3Fe + 4H2Ođ Fe3O4 + 4 H2 
to
2Fe + 3 Cl2 đ 2 FeCl3
3 Fe + 2 

File đính kèm:

  • docgiao an 12 co ban CHUONG 5 KIM LOAI.doc
Giáo án liên quan