Bài giảng Bài 16 - Tiết 22: Tính chất hoá học của kim loại
* Bài tập 1: Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là: Dal = 2,7; DK = 0,86; Dcu = 8,94
* Bài tập 2: Hãy kể tên 3 kim loại được sử dụng để:
a. Làm vật dụng gia đình,
b. Sản xuất dụng cụ, máy móc.
Tröôøng THCS Taân ChaâuThöïc hieän: Laâm Cuùc ThanhHoaù hoïc 9Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán döï giôø !Hoaù hoïc 9Kieåm tra baøi cuõ* Bài tập 1: Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là: Dal = 2,7; DK = 0,86; Dcu = 8,94* Bài tập 2: Hãy kể tên 3 kim loại được sử dụng để: a. Làm vật dụng gia đình, b. Sản xuất dụng cụ, máy móc. Hoaù hoïc 9Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiBaøi: 16, tieát: 22 Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9 Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:1/ Tác dụng với Oxi Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với Oxy(xem phim)* Phương trình hoá học:3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) Kết luận: Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu phản ứng với Oxi tạo thành các oxít Al2O3, ZnO, CuO Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:1/ Tác dụng với Oxi Thí nghiệm 2: Natri tác dụng với Clo(xem phim)* Phương trình hoá học:2/ Tác dụng với phi kim khác: Ở nhiệt độ cao đồng, magiê, sắt phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl(r)toHầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:(Xem Phim)Bài tập: Zn + S ? ? + Cl2 AlCl3 ? + ? MgO ? + ? CuCl2 ? + HCl FeCl2 + ? ? + ? Al2(SO4)3 + H2II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT:Phương trình hoá học: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2Bài tập: Zn + S ZnS 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Mg + O2 2MgO Cu + Cl CuCl2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO2 Al2(SO4)3 + 3H2totototo Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:(Xem phim* Phương trình hoá học:1/ Tác dụng của đồng với dung dịch AgNO3: Hiện tượng: Ở thí nghiệm 1, có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng. Dây đồng tan dần, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh.Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI: Nhận xét: Đồng đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT: Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:* Phương trình hoá học:1/ Tác dụng của đồng với dung dịch AgNO3: Hiện tượng: Ở thí nghiệm 2, có chất màu đỏ bám vào dây kẽm. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần. Zn (r) + CuSO4 (dd) ZnSO4 (dd) + Cu (r)III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI: Nhận xét: Kẽm đẩy đồng ra khỏi hợp chất. Ta nói Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.2/ Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4:II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXÍT:(Xem Phim) Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9Bài tập 1: Hãy viết các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau: a) ? + HCl - - -> MgCl2 + H2; b) ? + AgNO3 - - -> Cu(NO3)2 + Ag; c) ? + ? - - -> ZnO; d) ? + Cl2 - - -> CuCl2; e) ? + S - - -> K2Cl2.Bài tập 2: Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a) Kẽm + Axit sunfuric loãng; b) Kẽm + Dung dịch bạc nitrar; c) Natri + Lưu huỳnh; d) Canxi + Clo.Bài tập 3: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau đây:MgOMgSO4MgCl2MgSMg(NO3)2Mg(1)(2)(4)(5)(3)Bài tập - Bài tập Chân thành cám ơn quýThầy, Cô và các em học sinh! Kính chúc quý Thầy, Cô và các em học sinh vui, khoẻ! - Người thực hiện: Laâm Cuùc Thanh Tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïiHoaù 9
File đính kèm:
- Tinh Chat HH Kim Loai-Thanh.ppt