Bài giảng Bài 15: Tính chất vật lí chung của kim loại

 A. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - HS nắm được một số t/c vật lí của kim loại.

 - Nắm được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, SX.

 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện được TN dơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận.

 B. Chuẩn bị: GV yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị: Một đoạn dây thép dài 20 cm, một đèn cồn, bao diêm, một vài đồ vật khác: cái kim, ca nhôm , giấy gói bánh kẹo, một đèn điện để bàn, một đoạn dây nhôm nhỏ, một mẫu than gỗ

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15: Tính chất vật lí chung của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kẹo, một đèn điện để bàn, một đoạn dây nhôm nhỏ, một mẫu than gỗ.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Vào bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS làm TN như SGK. Sau đó quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
GV nêu câu hỏi: Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng? SX được lá nhôm, lá tôn, lá đồng rất mỏng?
HĐ2: GV yêu cầu HS nghiên cứu TN: Cắm phích điện nối bóng đèn vào nguồn điện. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
GV nêu câu hỏi: Dây dẫn thường làm bằng kim loại nào?
Khi dùng đồ diện cần chú ý điều gì để tránh điện giật?
HĐ3: GV yêu cầu HS làm TN: Đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. Sau đó nêu HT của TN và nhận xét? Cho HS liên hệ thực tế về tính dẫn nhiệt của kim loại?
HĐ4: GV yêu cầu HS đưa ra nhận xét khi quan sát vẻ sáng của bề mặt kim loại, đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới, đinh sắt
I. Tính dẻo:
- HS làm TN.
- HS thảo luận trả lời.
II. Tính dẫn điện:
- HS nghiên cứu TN.
- HS thảo luận trả lời.
III. Tính dẫn nhiệt:
- HS làm TN.
IV. Ánh kim:
- HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT: Cho 1 số kim loại: Cu, Ag, Mg, Fe, Na. Hãy cho biết kim loại nào có những
 t/c sau dây:
 a/ Dẫn điện tốt nhất.
 b/ Dễ nóng chảy nhất.
 c/ Tác dụng mãnh liệt với nước.
 d/ Không tác dụng với dd axit HCl.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. BT về nhà: bài 1, 2, 3, 4, 5/ Sgk.
 - Nghiên cứu bài mới: T/c h2 của kim loại.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 21/ 10/ 2009
 Tiết 22. Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được tính chất hoá học của kim loại.
 2. Kĩ năng: - Tiến hành làm TN, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
 - Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
 B. Chuẩn bị:
 1. Dụng cụ: Dụng cụ cải tiến điều chế khí clo. Dụng cụ TN Na tác dụng với Cl2.
 - Ống nghiệm, đèn cồn, diêm.
 2. Hoá chất: dd CuSO4, đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn,
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c vật lí chung kim loại. Cho vd minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV nêu câu hỏi: Qua kiến thức đã học, các em đã
Biét phản ứng của kim loại nào với oxi. Nêu hiện tượng
Và viết các PTHH?
Sau đó, GV cho HS rút ra nhận xét về t/c h2 của kim loại
với oxi.
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ2: GV hướng dẫn HS làm TN: Cho mẫu Na bằng hạt đậu vào muỗng sắt, để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh muỗng sắt vào bình đựng khí Clo?
GV cho HS nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
GV cho HS nêu kết luận?
GV yêu cầu HS nhắc lại TN của 1 số kim loại với dd axit
Đã học, sau đó viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận.
HĐ4: GV yêu cầu HS nêu lại TN của đồng với dd AgNO3. Sau đó cho HS viết PTHH
HĐ5: GV hướng dẫn HS làm TN: cho 1 dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Cho HS nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận.
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
3Fe(r) + 2O2(k) to Fe3O4(r)
-HS nêu kết luận:
* Kim loại + Oxi to Oxit.
2. Tác dụng với phi kim khác:
- HS làm TN.
- HS nêu HT của TN và viết PTHH:
2Na(r) + Cl2(k ) to 2NaCl(r ).
- HS nêu kết luận:
* Kim loại + Phi kim khác to Muối
II. Phản ứng của kim loại với dd axit:
-HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
Fe(r ) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k ).
-HS nêu kết luận:
* Kim loại + dd Axit Muối + khí Hiđro.
III. Phản ứng của kim loại với dd muối:
1.Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat:
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r )
2. Phản ứng của kẽm với dd CuSO4:
- HS làm TN.
- HS viết PTHH:
Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Zn(r)
-HS nêu kết luận:
* KL + dd Muối Muối mới + KL mới
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT: Cho các cặp chất sau:
 a/ Zn + HCl ., b/ Cu + ZnSO4 ., c/ Fe + CuSO4 ., d/ Zn + Pb(NO3)2 ., e/ Cu + HCl .,
 g/ Ag + HCl ., h/ Ag + CuSO4 .
 Những cặp chất nào xảy ra phản ứng? Viết các PTHH.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. BT về nhà: bài1, 2, 3, 4, 5, 6, 7/Sgk.
 - Nghiên cứu bài mới: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 22/ 10/ 2009
 Tiết 23. Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 
Mục tiêu:
Kiến thức: - HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy HĐHH kim loại.
Kĩ năng: - Biết cách tiến hành 1 số TN đối chứng để rút ra kim loại mạnh, yếu, cách sắp xếp theo từng cặp .Từ đó rút ra cách sắp xếp từng dãy.
Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH kim loại.
Chuẩn bị:
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
Hoá chất: Đinh sắt, dây đồng, dây bạc, kim loại Na, dd CuSO4, AgNO3, HCl, dd PP, nước cất.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các t/c h2 của kim loại. Viết PTHH minh hoạ?
Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV hướng dẫn HS làm TN: Cho đinh sắt vào dd 
CuSO4 và cho dây đồng vào dd FeSO4. Yêu cầu HS nêu
HT của TN, nhận xét và viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ2:GV làm TN biểu diễn: Cho mẫu dây đồng vào ống
nghiệm(1) đựng dd AgNO3 và dây bạc vào ống nghiệm
(2) đựng dd CuSO4. Nêu nhận xét về hiện tượng củaTN
và viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ3: GV hướng dẫn HS làm TN: cho đinh sắt và lá 
đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) đựng dd HCl.
Cho HS nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ4:GV làm TN biểu diễn: cho mẫu Na và đinh sắt vào
Hai cốc (1) và (2) đựng nước cất có thêm vài giọt dd PP
Cho HS nêu HT của TN. Nhận xét và viết PTHH.
GV cho HS nêu kết luận?
GV nêu câu hỏi: Qua kết quả các TN trên, ta có thể sắp
 xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần về mức 
độ hoá học như thế nào?
HĐ5: GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy 
HĐHH?
- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở to thường?
- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dd axit giải phóng
 Khí Hiđro?
- Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra 
khỏi dd muối?
I. Dãy HĐHH của kim loại được XD như thế 
nào?
1. Thí nghiệm1:
- HS làm TN.
- HS viết PTHH:
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
- HS nêu kết luận:
* Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
2. Thí nghiệm 2:
- HS quan sát TN. Nêu nhận xét về HT của
TN và viết PTHH:
Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
- HS nêu kết luận:
* Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.
3. Thí nghiệm 3:
- HS làm TN.
- HS nêu nhận xét HT của TN và viết PTHH:
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k).
* Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit.
4. Thí nghiệm 4:
- HS quan sát TN biểu diễn của GV.
- HS nêu HT của TN và viết PTHH:
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k).
-HS nêu kết luận: Na họat động hoá học mạnh hơn
sắt. Ta sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.
* Dãy HĐHH của 1 số kim loại:
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
II. Dãy HĐHH của KL có ý nghĩa như thế nào?
 - HS thảo luận trả lời.
 4.Củng cố: GV cho HS làm BTsau: Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần:
 a/ K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe., b/ Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au., c/ Mg, Ag, Fe, Cu, Al.
 5.Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. BT về nhà:bài 1, 2, 3, 4, 5/ SGK.
 - Nghiên cứu bài mới: Nhôm.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 23/10/ 2009
 Tiết: 24. Bài 18: NHÔM ( Al = 27)
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được t/c vật lí của nhôm. Nắm được các t/c h2 của nhôm: nhôm có những t/c h2 của
 Kim loại, ngoài ra nhôm còn phản ứng với dd kiềm giải phóng khí hiđro.
 2.Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c h2 của nhôm từ t/c của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của
 nhôm trong dãy HĐHH. Làm TN kiểm tra dự đoán.
 - Viết các PTHH biểu diễn t/c h2 của nhôm.
 B. Chuẩn bị:
 1. Dụng cụ TN: Bìa giấy, đèn cồn, diêm, ống nghiệm.
 - Tranh sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy.
 2. Hoá chất: Bột nhôm, dây nhôm, dd CuCl2, dd NaOH đặc.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Viết dãy HĐHH của kim loại? Nêu các ý nghĩa dãy HĐHH kim loại?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu các tính
 chất vật lí của nhôm?
HĐ2: GV nêu vấn đề: Muốn kiểm tra dự đoán t/c h2
của nhôm có đúng không ta làm thế nào? Em hãy nêu
 các t/c h2 của nhôm?
GV làm TN biểu diễn: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa 
đèn cồn . Cho HS nêu HT của TN, nhận xét và viết 
PTHH?
GV yêu cầu HS nêu các thông tin SGK . Sau đó viết 
PTHH?
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ3: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Nêu
 nhận xét và viết PTHH?
GV thông báo cho HS: Al không tác dụng với dd
 HNO3 đặc, nguội., H2SO4 đặc, nguội.
HĐ4: GV hướng dẫn HS làm TN: Cho 1 dây nhôm
 vào dd CuCl2.
GV yêu cầu HS nêu HT của TN, nhận xét và viết
 PTHH?
HĐ5: GV nêu vấn đề: Nhôm có t/d với dd kiềm
 không? Chúng ta làm TN: Cho dây Al vào ống
 nghiệm đựng dd NaOH.Cho HS nêu HT của TN,
 nhận xét ?
HĐ6: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu 1 số ứng
 dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất.
HĐ7: GV yêu cầu HS trả lời: Nguyên liệu để SX
 Nhôm. P2 dùng để SX nhôm.
GV cho HS viết PTHH?
I. Tính chất vật lí:
- HS thảo luận trả lời.
II. Tính chất hoá học:
1. Nhôm có những t/c h2 của kim loại không?
- HS thảo luận trả lời.
a. Phản ứng nhôm với phi kim:
* Phản ứng nhôm với oxi:
- HS quan sát TN.
- HS nhận xét HT của TN và viết PTHH:
 4Al(r) + 3O2(k) to 2Al2O3(r).
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác:
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
 2Al(r ) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r ).
* HS nêu KL:Al phản ứng với oxi tạo thành 
Oxit và phản ứng với nhiều phi kim : S,Cl2
 tạo thành muối.
b. Phản ứng của nhôm với dd axit:
- HS ng/ cứu thông tin SGK và viết PTHH:
2Al(r ) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k).
c. Phản ứng nhôm với dd muối:
- HS làm TN.
- HS nêu nhận xét và viết PTHH:
2Al(r ) + 3CuCl2(dd) 2AlCl3(dd) + 3Cu(r ).
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
- HS làm TN.
- HS nêu HT của T

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9T2124.doc