Bài giảng Bài 14 – Tiết 22: Vật liệu polime

Câu 2: Viết công thức các polime tương ứng và cho biết loại phản ứng điều chế polime từ các monome sau?

a, CH2CH2

b, CH2C(CH3)─COOCH3

c, H2N─[CH2]5─COOH

d, CH2CH─CHCH2

 

ppt25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 14 – Tiết 22: Vật liệu polime, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Viết công thức các polime tương ứng và cho biết loại phản ứng điều chế polime từ các monome sau?a, CH2═CH2b, CH2═C(CH3)─COOCH3c, H2N─[CH2]5─COOHd, CH2═CH─CH═CH2 : Trùng hợp: Trùng ngưng: Trùng hợp: Trùng hợpd,a,b,c, BÀI 14 – TIẾT 22: VẬT LIỆU POLIME (P1) I. CHẤT DẺO1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit2. Một số polime dùng làm chất dẻoa, Polietilen (PE)- Công thức: - Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan không nhánh- Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa...2. Một số polime dùng làm chất dẻoa, Polietilen (PE)- Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan không nhánh- Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa...b, Poli(vinylclorua) (PVC)- Công thức: - Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit- Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...b, Poli(vinylclorua) (PVC)- Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit- Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...c, Poli(metyl metacrylat) - Công thức: - Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt- Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas c, Poli(metyl metacrylat) - Công thức: - Phản ứng điều chế:- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt- Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas Cấu trúc mạch của nhựa novolacCấu trúc mạch của nhựa rezolMột đoạn mạch của nhựa rezitPhản ứng điều chế nhựa rezit từ rezolNHỰA REZIT (BAKELIT) Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime . Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất . Chất thải polime rất khó phân huỷ . Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường , không xả rác bừa bãi . II. TƠ1, Khái niệmTơ thiên nhiênTơ hoá học:Phân loại:Bài tập củng cố:Câu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo1, Polietilen 2, Poli(phenolfomanđehit)3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột5, Poli(vinylclorua) 6, Poli(metylmetacrylat)A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 5, 6C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5B. 1, 2, 5, 6Câu 3: Dãy các tơ nào sau đây là tơ tổng hợp?A. Bông, len, tơ tằm, nilon-6,6B. Visco, nitron, tơ tằm, xenlulozơ axetatC. Capron, nilon-6,6, olon, vinilonD. Bông, capron, olon, nilon-6,6C. Capron, nilon-6,6, olon, vinilonCâu 4: Monome nào dùng để điều chế nilon-6,6A. Axit ε-aminocaproic B. Hexametylenđiamin và axit ađipicC. Buta-1,3-đien và acrilonitrinD. Hexametylenđiamin và axit ε-aminocaproic D. Hexametylenđiamin và axit ε-aminocaproic Câu 5: Cho các loại tơ sau: 231Tơ thuộc loại tơ poliamit là:A. 1, 3	B. 1, 2, 3C. 2, 3	 	D. 1, 2D. 1, 2

File đính kèm:

  • pptTiếnGAHóa12.ppt