Bài giảng Bài 11: Phân bón hóa học (tiết 2)

1. kiến thức : hs biết

- tên , thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng

- biết công thức hh của 1 số loại phân bón hh thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.

2. kỹ năng :

- nhận biết được một số phân bón hoá học thông dụng

- rèn luyện kĩ năng phân biệt được các mẫu phân đạm,phân kali ,phân lân dựa vào t/c hh

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 11: Phân bón hóa học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤT VÔ CƠ 
Tuân: 9
Tiết 17
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- HS biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxitaxit , bazơ, muối.
2. Kỹ năng : 
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
_ Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng , hỗn hợp khí.
3) Thái Độ :Giúp HS có thái độ yêu thích môn học
TRỌNG TÂM: Mối quan hệ hai chiều giữa các hợp chất vô cơ.
 Kĩ năng thực hiện các phương trình hoá học.
II. Chuẩn bị : 
Phiếu học tập ,tính chất hh của ôxit ,axit, bazơ ,muối.
III. Tổ chức dạy học 
 1) Oån định tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
H1: Kể tên các loại phân bón thường dùng , đối với mỗi loại viết 2 công thức hh minh hoạ
H2 : Chữa bài tập 1 SGK
3) Bài mới:
. Lời vào bài của giáo viên : Các em đã học được các hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối. Vậy giữa chúng có sự chuyển hóa qua lại với nhau như thế nào ? ĐK của sự chuyển đổi là gì ? các em cùng vào bài mới.
Hoạt Động 1: ( 13 phút)
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo bảng phụ sơ đồ câm ,yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sau:
Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp
Chọn các loại hợp chất tác dụng để thực hiện chuyển hoá ở sơ đồ trên.
HS các nhóm thảo luận điền vào sơ đồ.
Kết Luận: 
Oâxit axit
Oâxit bazơ
2
1
9
6
5
4
3
Muối
7
8
Axit
BaZơ
Hoạt Động 2: ( 13”)
2) Những phản ứng HH minh hoạ:
GV yêu cầu HS viết ptpư minh hoạ cho sơ đồ 1 GV có thể sửa một số ví dụ.
HS viết các ptpư
Hoạt Động 3: ( 27’)
Luyện Tập –Củng Cố:
Bài Tập 1:
Viết các ptpư cho những biến đổi hh sau:
Na2O à NaOH à Na2SO4 à NaCl à NaNO3
 Fe(OH)3 à Fe2O3 à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3
Bài Tập 2:
Cho các chất sau: CuSO4 , CuO , Cu(OH)2 , Cu , CuCl2 Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hoá và viết các ptpư.
Hoạt Động 4: ( 1’)
Bài tập về nhà 1,2,3,4 tr 41 SGK
===================================
Ngày soạn: 20/10/11
Ngày dạy :24/10/11
Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I 
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
Tuần:9
Tiết: 18
I. Mục tiêu của bài học : 
1. Kiến thức :
- HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại chất vô cơ , mối quan hệ giữa chúng.
- Học sinh biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ .
- Học sinh nhớ lại và hệ thống những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diển cho mỗi tính chất của hợp chất .
2. Kỹ năng : 
- HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất .
3) Thái Độ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập
 - Oân tập các kiến thức có trong chương 1
III. Tổ chức dạy học 
GV viết sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ rộng các sơ đồ sau :
	+Sơ đồ về sự phân loại các chất vô cơ .
	+Sơ đồ về các tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ (sơ đồ câm, tức là sơ đồ chưa biết những tính chất hóa học của hợp chất )
IV. Tiến trình dạy và học :
1. Ổn định lớp : ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong bài học
3. Bài mới:
Hoạt Động 1: ( 16’)
Kiến thức cần nhớ:
Phân loại các hợp chất vô cơ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo sơ đồ câm bảng phân loại các hợp chất vô cơ
GV cho HS thảo luận điền các loại hợp chất vô cơ vào ô trông
Yêu cầu lấy 2 ví dụ cho mỗi loại trên
HS: thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung
Kết Luận: 
Các h/c vô cơ
muối
Ba zơ
axit
ôxit
Ba zơ ko
tan
Axit ko
Có ôxit
Axit
Có ôxit
Muối
t/hoà
Muối
axit
Ba zơ 
tan
Oâxit
axit
Oâxit
Ba zơ
b) Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ:
GV cho HS giới thiệu tchh của các hợp chất vô cơ
HS giới thiệu và đã được học
ôxit ba zơ
bazơ
axit
Oâxit axit
muối
 Oâxit +
 Bazơ
+ H2O
Nhiệt phân
huỷ
+ axit
bazơ
+ KL
+Bazơ
+ôxit bazơ
+muối
+ axit
+ôxit axit
+muối
Hoạt Động 2: ( 27’)
2) Luyện Tập:
Bài Tập 1: Trình bày pp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất mất nhãn mà chỉ dùng quì tím : KOH ,HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 ,KCl
Bài Tập 2: Cho các chất Mg(OH)2 ,CaCO3 ,K2SO4 ,HNO3 , CuO , NaOH ,P2O5
a)Gọi tên ,phân loại các chất trên
b) Chất nào tác dụng với: dd HCl ,Ba(OH)2 , BaCl2 Viết các ptpư
Bài Tập 3: 
Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg ,MgO cần vừa đủ m g dd HCl 14,6% .Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ( ĐKTC)â)
a)Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính m?
c) Tính nồng độ % thu được sau phản ứng
Trích mẫu thử 
Nhận biết bằng quì tím, chia làm 2 nhóm sau đó cho 2 nhóm tác dụng với nhau.
GV cho HS viết các ptpư sau đó GV sữa sai ( nếu có)
Viết các ptpư
-Tính số mol của Hiđrô
- Dựa vào số mol H2 để tính khối lượng Mg
Hoạt Động 3: ( 2’)
Bài tập về nhà 1,2,3 SGK tr 42
________________________________________
Ngày soạn:26/10/11 
Ngày dạy:28/10/11
Bài 14 :THỰC HÀNH 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Tuần:10
Tiết 19
I. Mục tiêu của bài học : 
1. Kiến thức : Biết được: mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Ba zơ tác dụng với dung dịch axit , với dung dịch muối
- Dung dịch muối tác dụng với KL , với dung dịch muối khác và axit.
2. Kỹ năng : 
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn , thành công 5 thí nghiệm trên.
- Quan sát , mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các pthh.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm . Trong học tập và thực hành hóa học .
TRỌNG TÂM: - Phản ứng của ba zơ với muối , với axit.
 - Phản ứng của muối với KL , với axit , với muối.
II. Nội dung : Thực hành các tính chất hóa học của bazơ và muối .
III. Chuẩn bị :
-Hóa cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy nháp..
-Hóa chất : dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, đinh sắt nhỏ, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4 loãng .
IV.Tổ chức dạy học 
Hoạt động của GV
Sự trợ giúp của HS
GV nhắc lại một số qui tắt an toàn trong PTN và cho HS nhắc lại những tính chất hóa học của bazơ và muối 
Chuyển ý : chúng ta đã biết những tính chất hóa học của bazơ và muối vậy hôm nay chúng ta cùng xem chúng có những tính chất như chúng ta đã học hay không ?
I. Tính chất hóa học của bazơ
GV vào bài mới đề nghị học sinh đọc thí nghiệm 1 SGK/44
GV nhận xét TN 1 của HS và chuyển sang TN2.
GV lưu ý cho HS gạn phần kết tủa thật khéo để giữ đuợc nhiều kết tủa.
GV nhận xét TN2 đồng thời nhận xét thao tác và kết quả thí nghiệm của các nhóm , sửa những thao tác sai rồi chuyển sang tính chất hóa học muối 
II.Tính chất hóa học của muối.
GV đề nghị HS đọc TN 3,4,5/ SGK/44.
Quan sát và hướng dẫn những nhóm làm sai thao tác thí nghiệm.
Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo hiện tượng mà nhóm quan sát được, giải thích và viết PTPƯ.
Kết lại những tính chất hóa học của bazơ và muối
Yêu cầu HS hoàn thành phiếu thực hành .
HS trả lời những câu hỏi của GV 
Đọc TN1 SGK và nêu các bước tiến hành TN1 lấy khoảng 1-2 ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho vào vài giọt NaOH, quan sát và giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra .
Lấy khoảng 2 ml CuSO4 vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm lắc nhẹ sau đó kết tủa xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm. gạn dung dịch, giữ lại một phần kết tủa dùng ống nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết TPPƯ .
TN3 dùng giấy quỳ ráp làm sạch đinh sắt cho vào ống nghiệm 1-2 ml CuSO4 quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng .
TN4 : Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm có đựng dd Na2SO4. quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng, giải thích.
TN5 : Lấy 1-2 ml dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng, viết PTPƯ và giải thích.
Báo cáo hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ cho GV khi có yêu cầu .
Kết thúc tiết học :
Thu hồi hóa chất , rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh PTN.
Yêu cầu xem trước bài “Tính chất vật lý của kim loại”
Ngày soạn:20/9/10
Ngày KT: 30/9/10
KIỂM TRA 1TIẾT
Tuần :5
Tiết :10
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : 
 - Hệ thống lại các kiến thức về ôxitaxit, ôxitbazơ ,axit 
 - Trả lời các câu hỏi về ôxit axit, ôxit bazơ ,axit
2. Kỹ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng viết các pthh xảy ra
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H2SO4 và dd muối
- Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của ôxit trong hỗn hợp 2 chất.
3. Thái độ : 
Giúp HS yêu thích môn học.
Ma trận Bài kiểm tra Hố học 9 tiết 20
Cấp độ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Tính chất hố học của bazơ
Tính chất hố học của bazơ
- Nhận biết các chất bazơ cĩ thể tham gia phản ứng hố học 
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
1,0
2,0
(20%)
2.Tính chất hố học của muối
-Biết các muối cĩ thể biến đổi tạo ra chất mới

File đính kèm:

  • docTUAN 8 - 10.doc
Giáo án liên quan