Bài giảng Bài 11: Amin (tiết 2)

. Phân loại

Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :

a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon

Amin thơm (anilin C6H5NH2), amin béo (etylamin ), amin dị vòng (piroliđin )

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 11: Amin (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,287%. Công thức cấu tạo của X là
A	CH3 – CH(NH2) – COOH	 B H2N – CH2 – CH2 – COOH	
C	NH2 – CH2 – COOH	 D H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH
19/ Khi trùng ngưng 13,1g axit e-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là
A	10,41g	B	9,04g	C	11,02g	D	8,43g
20/ Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V= 1,5V. Công thức phân tử của amin là : 
A C2H7N	B C3H9N	C C4H11N	D C5H13N
21/ Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?
A	0,224 lít	 B 0,448 lít	 C 0,672 lít	 D	0,896 lít
22/ Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức phân tử của ankylamin là : A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H11N	D. CH5N
23/ Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?
A	CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
C	C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
24/ Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Cơng thức của amin đĩ là cơng thức nào sau đây? A	C2H5NH2	 B. CH3NH2	 C.C4H9NH2	 D. C3H7NH2
25/ Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào?
A	C2H4 và C3H6 B.C2H2 và C3H4	C. CH4 và C2H6	 D. C2H6 và C3H8	
26/ Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Cơng thức của hai amin là ở đáp án nào? 
A. C2H5NH2, C3H7NH2	 B. C3H7NH2, C4H9NH2	C. CH3NH2, C2H5NH2	 D. C4H9NH2, C5H11NH2
27/Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (cĩ số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây khơng chính xác.
A	Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M B	Số mol của mỗi chất là 0,02mol
C	Cơng thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N D	Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin
28/ Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78% ?
A	346,7g	B	362,7g	C	463,4g	D	358,7g
29/Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2 và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức nào sau đây?
A	H2N - (CH2)2 - COO - C2H5 B. H2N - CH(CH3) - COOC2H5
C	H2N - CH2 CH(CH3) - COOH	 D. H2N - CH2 - COO - CH3
30/ Chất A cĩ % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A cĩ cơng thức cấu tạo như thế nào?
A	CH3 - CH(NH2) - COOH	 B H2N - (CH2)2 - COOH
C	H2N - CH2 - COOH	 D H2N - (CH2)3 - COOH
31/ Chất A cĩ thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% cịn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên, A cĩ CTCT như thế nào. A. CH3 - CH(NH2) - COOH	 B . H2N - (CH2)2 - COOH
 C. H2N - CH2 - COOH	 D. H2N - (CH2)3 - COOH
32/ Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1 (có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức của 2 amin có thể là
A	CH3NH2 và C4H9NH2	 B. C2H5NH2 và C4H9NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2	 D. Cả A và B
33/ Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là : 
A . H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH	 D. H2NCH(COOH)2
34/Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:
A	Do amin tan nhiều trong H2O
B	Do phân tử amin bị phân cực mạnh
C	Do nguyên tử N cĩ độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
D	Do nguyên tử N cịn cặp eletron tự do nên phân tử amin cĩ thể nhận proton
35/ Một peptit cĩ cơng thức: 
Tên của peptit trên là
A	glyxinalaninvalin	B	glyxylalanylvalyl C. glyxylalanylvalin D.	glyxylalanyllysin
36/ Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Cơng thức phân tử của hai amin là :
A	CH3NH2 và C2H7N	B	C2H7N và C3H9N C .C3H9N và C4H11N	 D.C4H11N và C5H13 N
37/ Một hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hố xanh. Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao) thu được CH4. X cĩ cơng tức cấu tạo :
A	CH3 – COO – NH4	B	C2H5 – COO – NH4	C. CH3 – COO – H3NCH3	D. A và C đều đúng
38/ Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl3 cĩ dư thu được một kết tủa cĩ khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Cơng thức phân tử của hai amin là:
A	C3H7NH2 và C4H9NH2	 B. CH3NH2 và C2H5NH2
C	C2H5NH2 và C3H7NH2	 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
39/ Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2. Biết trong khơng khí chỉ chứa N2 và O2 (80%). Các thể tích khí đo ở đktc. Amin X cĩ Cơng thức phân tử:
A	C3H7NH2	 B	CH3NH2	 C. C4H9NH2	 D. C2H5NH2
40/Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đĩ %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X cĩ Cơng thức phân tử:
A	C3H7NH2	 B. CH3NH2	 C.C4H9NH2	 D.C2H5NH2
41/ Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X thu được 3,29 gam CO2, 0,99 gam H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hồ 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X:
A	C7H11N	 B.C7H7NH2	 C.C7H11N3	 D. C7H9N2
42/ Cĩ hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hồn tồn 3,21g amin A sinh ra 336ml khí N2 (đktc). Khi đốt cháy hồn tồn amin B cho . Cơng thức phân tử của hai amin đĩ là: A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
 C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2 D.C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
43/ Hỗn hợp X gồm hai amin no bậc một X và Y. X chứa 2 nhĩm axit và một nhĩm amino, Y chứa một nhĩm axit và một nhĩm amino. Đốt cháy hồn tồn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO2 < 6. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử .CTCT của 2 amino axit là:
A	H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH B. 	H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH
C	H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH D. 	H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH
44/ Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta cĩ thể tiến hành theo trình tự sau:
A	Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2
B	Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH
C	Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2.
D	Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2
45/ Một hợp chất hữu cơ X cĩ Cơng thức phân tử C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất hữu cơ X cĩ cơng thức cấu tạo:
A	H2N – CH = CH–COOH	B	CH2 = CH – COONH4 C. H2N – CH2– CH2–COOH	D. A và B đúng
46/ Đun nĩng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cơ cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên cĩ nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Cơng thức phân tử của aminoaxit là:
A	H2NCH2COOH	B.CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH	 D. CH3COONH4 
47/ Aminoaxit X chứa một nhĩm amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn một lượng X thu được CO2 và N2 tỉ lệ thể tích là 4:1 . X cĩ cơng thức cấu tạo là:
A	H2NCH2COOH 	B	CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH	 D. CH3CH2CH(NH2)COOH
48/ Với hỗn hợp gồm hai axit amin là glixin (glycine, Gly) và alanin (alanine, Ala), cĩ thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khi cho chúng kết hợp với nhau? (Biết rằng trong mỗi tripeptit đều cĩ chứa hai aminoaxit này) 
A. 4 B. 6	 C. 8	 D. nhiều hơn 
49/ Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : A. 12000	B. 14000	C. 15000	D. 18000
50/ Aminoaxit X cĩ 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl trong đĩ phần trăm khối lượng của oxi là 31,068%. Cĩ bao nhiêu aminoaxit phù hợp với X? A.3	 B. 4	C. 5	D. 6
51/Đốt cháy hồn tồn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chưc X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1g H2O. Cơng thức của X là : A. C3H6O B. C3H5NO3 C. C3H9N D.C3H7NO2
52/ Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
	B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr cịn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
	C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 cịn anilin chỉ tác dụng với HBr.
	D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà khơng tác dụng với FeCl2 
53/ Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin cĩ hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Cơng thức phân tử của A là... A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N.	D. C5H13N. 
54/ Khi trùng ngưng 13,1 g axit - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi amino axit cịn dư, người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ? 	A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43. 
55/ Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nĩng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : 
A. 16,5g B. 14,3g. C. 8,9g. D. 15,7g.
56/Hợp chất X chứa 2 loại nhĩm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3

File đính kèm:

  • docly thuyet ve Amin AminoAcid va protein.doc