Bài giảng Bài 1: Tiết 2: Sự điện li
Về kiến thức:
- Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, so sánh.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic.
phương pháp khối lượng hoặc thể tích. Ví dụ: Phân tử mAg HCHC A. 1. Định lượng cacbon và hiđro: Cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình. - Bình 1: Hấp thụ H2O bởi H2SO4 đặc, P2O5, dung dịch muối bão hoà. = Dmbình 1 - Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO, dung dịch kiềm = Dmbình 2 2. Định lượng nitơ:Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về đktc: mN = 28.V/22,4 đ %N = 3. Định lượng các nguyên tố khác: - Halogen: Chuyển halogen trong HCHC thành HX. Xác định mHX đ mX - Lưu huỳnh: Chuyển S trong HCHC thành SO42-, xác định khối lượng SO42- đ mS - Oxi: mO = mA – ( mC + mH + mN + ) Hay: %O = 100 – ( %C + %H + %N + ) 4. Ví dụ: SGK Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo: 1. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: A. Chuyển hoá chất hợp chất thành các chất vô cơ đơn giản quen thuộc rồi nhận biết sản phẩm đó bằng phản ứng đặc trưng. B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm N do có nhiều mùi khét. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm C dưới dạng muội than. D. Đun hợp chất hữu cơ với NaOH để tìm H. 2. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử. C. Xác định công thức cấu tạo. D. Xác định số lượng các nguyên tố. 3. Trong phân tử CH4, thành phần khối lượng C, H lần lượt là: A. 75%. 25% B. 20%, 80% C. 50%, 50% D. 25%, 75% 4. Thành phần theo khối lượng 92,3%C, 7,7%H ứng với công thức phân tử là: A. C6H12 B. C6H6 C. C3H8 D. C5H12 5. Trong 4,4 gam CO2 thì khối lượng nguyên tử C là: A. 2,4g B. 4,4g C. 2,2g D. 1,2g 6. Trong 5,4g H2O thì khối lượng nguyên tử H là: A. 0,6g B. 2,7g C. 5,4g D. 1,2g 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam C2H2 thì khối lượng CO2 và H2O thu được là: A. 8,8g CO2, 1,8g H2O B. 4,4g CO2, 1,8g H2O C. 4,4g CO2, 4,4g H2O D. 1,8g CO2, 8,8g H2O 8. Đốt cháy hoàn toàn 30 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 18g. Khí ra khỏi bình dẫn tiếp vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 100 gam kết tủa. Vwj khối lượng CO2 và H2O tạo thành là: A. 18g CO2, 44g H2O B. 18g H2O, 44g CO2 C. 18g H2O, 10g CO2 D. 1,8g CO2, 8,8g H2O 9. Để đốt cháy hoàn toàn 4 lít CH4 thì thể tích khí oxi cần là: A. 4 lít B. 8 lít C. 6 lít D. 16 lít 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam C4H10 cần 20,8 gam O2 thu được: A. 17,6g CO2, 9g H2O B. 9g H2O, 5,8g CO2 C. 17,6g CO2, 17,6g H2O D. 17,6g H2O, 9g CO2 Ngày soạn: Bài 28: công thức phân tử hợp chất hữu cơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 2. Về kỹ năng: HS biết: - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố. - Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử. II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị máy tính bỏ túi. III. Tổ chức hoạt động: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập số 5 trang 127 SGK. 3. Tiến trình: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết, từ đó: + Nêu ý nghĩa của CTPT. + Tìm tỷ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất. + Nêu ý nghĩa công thức đơn giản nhất. - HS: Etilen Axetilen Axit axetic Rượu etylic Tỉ lệ số nguyên tử 1:2 1:1 1:2:1 2:6:1 CTĐGN CH2 CH CH2O C2H6O ý nghĩa: CTPT cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trong phân tử. CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỷ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. - GV: CTPT có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất. Hoạt động 2: - GV cho HS xét ví dụ SGK dưới sự dẫn dắt của GV theo các bước: + HS đặt công thức phân tử của A. + HS lập tỷ lệ số mol các nguyên tố có trong A. + HS cho biết mối liên hệ giữa tỷ lệ số mol và tỷ lệ số nguyên tử. + Từ mối liên hệ trên suy ra công thức đơn giản nhất của A. - GV: Nếu đặt công thức phân tử của A là (C5H6O)n hãy nêu í nghĩa của n? - GV yêu cầu HS tóm tắt các bước lập công thức đơn giản nhất của một hợp chất hữu cơ. Hoạt động 3: - HS nhắc lại í nghĩa của tỷ khối hơi của khí A so với khí B và công thức tính khối lượng riêng của một chất khí ở đkC. - GV kết luận: để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ người ta dựa vào 2 cách trên, ngoài ra đối với những chất rắn hay chất lỏng khó bay hơi còn dựa vào độ giảm nhiệt độ đông hoặc giảm nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi. Phần này đọc thêm trong SGK. - GV cho ví dụ để HS áp dụng. Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS xác định khối lượng phân tử của (C5H6O)n từ đó xác định n và suy ra công thức phân tử của A. - GV yêu cầu HS rút ra các bước để tìm một công thức phân tử một hợp chất hữu cơ từ một hợp chất hữu cơ khi mới tìm ra. Củng cố bài: GV dùng bài tập 2a và 4a SGK để củng cố bài học. I. Công thức đơn giản nhất: 1. Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất: - Ví dụ: Etilen Axetilen Axit axetic Rượu etylic CTPT C2H4 (CH2)2 C2H2 (CH)2 C2H4O2 (CH2O)2 C2H6O (C2H6O)1 Tỉ lệ số nguyên tử 1:2 1:1 1:2:1 2:6:1 CTĐGN CH2 CH CH2O C2H6O - ý nghĩa: Công thức phân tử cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trong phân tử. CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỷ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất: A. Ví dụ: HCHC A(C, H, O): 73,14%C; 7,24%H Lập công thức đơn giản nhất của A? CTPT A: CxHyOz Tỷ lệ số mol ( Tỉ lệ số nguyên tử) của các nguyên tố trong A: nC:nH:nO = x : y : z = : = 6,095 : 7,204 : 1,226 = 5 : 6 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của A là: C5H6O CTPT của A có dạng (C5H6O)n với n là bội của 5 : 6 : 1. Phân tích định tính Thành phần chất A CTTQ CxHyOzNt CTĐGN CaHbOcNd PTĐL %C,%H,%O,%N Tỉ lệ số nguyên tử: x:y:z:v %C/12:%H/1:%O/16:%N/14 B. Tổng quát: > II. Thiết lập công thức phân tử: 1. Xác định phân tử khối: Dựa vào: - Tỷ khối hơi của hợp chất hữu cơ A so với khí B ( đã biết M) ( Mkk = 29) - Khối lượng riêng của hơi hợp chất hữu cơ A ở đkC: d = Ví dụ: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với kk 2, hợp chất hữu cơ B có khối lượng riêng là 5g/lit (đkC) MA = 29.2 = 58 MA = 5.22,4 = 2. Thiết lập công thức phân tử: A. Ví dụ: SGK ở mục I.1 ta đã xác định công thức đơn giản nhất là C5H6O. Đặt công thức phân tử của A là (C5H6O)n = CxHyOz MA = 164 = ( 2.12 + 6.1 + 16)n -> n = 2 Vậy công thức phân tử A là: (C5H6O)2 = C10H12O2 B. Tổng quát: SGK Dặn dò: Về nhà nắm lại các bước và nội dung từng bước để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. Làm bài tập số 2, 3, 4 trang 130 và 131 SGK. Rút kinh nghiệm: Bài tập tham khảo: 1. Công thức thực nghiệm cho biết: A. Thành phần định tính của các nguyên tố trong phân tử. B. Tỷ lệ số lượng các nguyên tử trong phân tử. C. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Tất cả đều đúng. 2. Công thức cấu tạo cho biết: A. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Thứ tự kết hợp của các nguyên tử trong phân tử. C. Cách liên kết các nguyên tử trong phân tử. D. Tất cả A, B, C đều đúng. 3. Đốt cháy 1 lít khí A cần 2 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 2 lít hơi nước. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 4. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N: %C = 40,7 %H = 8,5 %N = 23,6 vậy %O là: A. 20% B. 0% C. 5% D. 27,2% 5. Một hợp chất hữu cơ có 51%C, 9,4%H, 12%N, 27,3%O. Tỷ khối hơi so với khôngkhí là 4,05. Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là: A. C5H11O3N B. C5H11O2N C. C5H10O2N D. C5H12O2N 6. Cứ 4,6 gam chất hữu cơ A chiếm thể tích đúng bằng thể tích 4,4 gam CO2 ở cùng điều kiện. Vậy khối lượng phân tử của A là: A. 86 B. 46 C. 44 D. 64 7. Đốt cháy hoàn toàn chất A chứa C, H ta thu được . Vậy công thức thực nghiệm của A là: A. (CH)n B. (CH2)n C. (CH4)n D. (CH3)n 8. Hợp chất hữu cơ X có thành phần % các nguyên tố là 40%C, 6,67%H còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C2H4O B. C2H4O2 C. CH2 D. CH2O 9. Hiđrocacbon X có công thức nguyên là (C2H5)n thì công thức phân tử của X là: A. C2H5 B. C4H10 C. C8H20 D. C4H8 10. Khi phân tích chất hữu cơ Z (C, H, O) thu được tỷ lệ khối lượng: MC : mH : mO = 2,25 : 0,375 : 2. Khi làm bay hơi hoàn toàn 1 gam Z thì thể tích hơi thu được là 1,2108 lít ( ở 0oC và 0,25 atm) . Z có công thức phân tử là: A. C3H6O2 B. C2H4O C. C2H6O2 D. C4H10O Ngày soạn: Bài 29: luyện tập chất hữu cơ, CTPT và CTCT I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: HS biết: - Phạm vi áp dụng các phương pháp chưng cất, chiết và kết tinh các hợp chất hữu cơ. 2. Về kỹ năng: HS nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ như SGK nhưng để trắng. III. Tổ chức hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3. Tiến trình: I. Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ trong SGK từ đó rút ra: Một số phương pháp tinh chế chất hữu cơ: Chưng cất, chiết, kết tinh. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ gồm các bước: xác định phân tử, công thức phân tử đơn giản nhất, CTPT. II. Bài tập: Hoạt động 2: GV cho HS là các bài tập. Bài 2 – SGK: A. %O = 100% - ( 49,4% + 9,8% + 19,1%) = 21,7% DA/kk = MA/29 = 2,52 đ MA = 73 CTPT của A là CxHyOzNt Ta có x:y:z:t = CTĐGN của A là: C3H7ON. CTPT của A là: (C3H7ON)n Ta có: MA = 73 = ( 3.12 + 7 + 16 + 14)n => n = 1 Vậy CTPT A là: C3H7ON B. %O = 100% - ( 54,54% + 9,09%) = 36,37% DA/CO2 = MA/29 = 44 => MA = 88 CTPT của A là: CxHyOz Ta có x:y:z = = CTĐGN của A là: C2H4O. CTPT của A là: (C2H4O)n Ta có MA = 88 = ( 2.12 + 4 + 16)n => n = 2 Vậy CTPT của A là C4H8O2 Bài 3 – SGK: %O = 100% - ( 54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1% CTPT của A là: CxHyOzNt Ta có x:y:z:t = = CTĐGN của A là: C7H7O3N. CTPT của (C7H7O3N)n Ta có MA = 153 = ( 7.12 + 7 + 16,3 + 14)n => n = 1 Vậy CTPT của A là C7H7O3N. Vì N có hoá trị lẻ, còn O, C đều có hoá trị chẵn nên số H lẻ => PTK lẻ. Dặn dò: Về nhà xem trước bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Bài tập tham khảo: 1. Đốt cháy hoàn toàn
File đính kèm:
- GIAO AN 11 NC ca nam.doc