Bài giảng Bài 1 - Tiết: 1: Ôn tập đầu năm

 1.1) Kiến thức: giúp học sinh biết được:

 - Hệ thống các kiến thức cơ bản: Hoá trị, qui tắc hoá trị, các loại hợp chất vô cơ, các loại phản ứng hoá học, dung dịch, nồng độ dung dịch.

 - Nhớ lại các công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ dung dịch.

 - Nắm lại cách giải bài tập theo PTHH.

 1.2) Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vận dung được lí thuyết để viết đúng CTHH của các chất, viết đúng một số PTHH đơn giản.

 

doc157 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 - Tiết: 1: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bËc nhÊt hai Èn sè.Chĩng ta sÏ ®Ỉt s¶n sè lµ x vµ y lÇn l­ỵt lµ sè mol cđa Al vµ Fe thø tù nh­ bµi tËp ®· häcPTP¦ x¶y ra:
 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 ­
 2 mol 3 mol
 x mol 1,5*x mol
 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 ­
 y mol y mol
Gi¶ hƯ ph­¬ng tr×nh ta cã :
Þ x = 0,01 Þ mAl = 0,01*27 = 0,27 (g)
 mFe = 0,01*56 = 0,56 (g)
Þ % mAl = 32,53% ; % mFe = 67,47% 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc bài, làm các bài tập 1à 6 SGK/T.58.
Đọc bài 19 SGK/T.59, 60
· Tìm hiểu tính chất vật lý và hoá học của sắt
· Muối nhôm đem theo 1 dây sắt và 1 đinh sắt.
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 25 SẮT
Tuần 13
Ngày dạy: -11-2010
1- Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: Học sinh nêu được tính chất vật lý và tính chất hoá học chung của sắt.
Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống sản xuất.
 1.2-Kỹ năng: 
- Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy ?
- TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi l­ỵng cđa hçn hỵp bét nh«m vµ s¾t. TÝnh khèi l­ỵng nh«m hoỈc s¾t tham gia ph¶n øng hoỈc s¶n xuÊt ®­ỵc theo hiƯu suÊt ph¶n øng.
1.3-. Thái độ:
2. TRọng tâm : TÝnh chÊt hãa häc cđa nh«m
3.- Chuẩn bị:
GV: Dây sắt, bình khí clo, đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm, sắt, dd HCl, CuSO4, bảng phụ.
HS: Như phần hướng dẫn ở tiết 24.
4- Giảng bài mới:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng: 
1. Nêu các tính chất hoá học của Al. Viết PTHH minh hoạ.
(Nêu như phần II. Tiết 24)
2. Gọi 2 học sinh sửa bài tập 2 SGK/T.58
a) Không có hiện tượng gì?
b) Có kim loại màu đỏ bám vào mảnh nhôm, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần.
PTHH: 
c) Có kim loại Ag bám vào mảnh nhôm, nhôm tan dần
PTHH: 
d) Có bọt khi thoát ra, nhôm ta dần
PTHH: 
4.3Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
GV: hỏi lại kí hiệu hoá học của Sắt. Nguyên tử khối của nhôm. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Sắt?
GV: Cho học sinh quan sát dây sắt nêu tính chất vật lý của sắt.
HS: cá nhân phát biểu, cá nhân khác nêu nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của Sắt
HS : Dự đoán T/C hóa học của Sắt
- GV: Treo bảng phụ: Ở lớp 8 đã biết Fe phản ứng với phi kim nào? Viết PTHH của phản ứng (Thảo luận nhóm 3’)
- HS: Thảo luận ghi nhận vào bảng nhóm.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm đính lên bảng các nhóm còn lại nhận xét
GV: Làm thí nghiệm đốt săùt trong bình đựng khí Clo
-HS: quan sát nêu hiện tượng và viết PTHH
GV: Hãy thảo luận nhóm rút ra kết luận về sắt tác dụng với phi kim? (2’).
HS: Thảo luận nhóm, đại diện 1 nhóm báo cáo, đại diện nhóm khác nhận xét.
* GV: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phản ứng của sắt với dung dịch axit, nêu hiện tượng, viết PTHH
HS: Cá nhân trả lời
GV: Nêu phần chú ý như SGK
* GV: Các học sinh nêu ví dụ đã biết về Fe tác dụng với dung dịch muối
HS: thảo luận nhóm: Nêu ví dụ, viết PTHH, đại diện nhóm báo cáo.
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. 
KHH: Fe
NT K = 56
I- Tính chất vật lý:
Sắt là kim loại màu trắng xám có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm dẻo, có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng (D=7, 86/cm3) nóng chảy ở 15390C.
II-Tính chất hoá học 
1- Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với oxi:
+ Tác dụng với Clo:
+ Ở nhiệt độ cao Fe tác dụng được với nhiều phi kim khác như: S, Br2,  tạo thành muối FeS, FeBr3,
2- Tác dụng với dung dịch axit:
Sắt + dd axit (HCl, H2SO4 loãng, )à muối sắt II và H2 
* Chú ý: Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc, nguội.
3-Tác dụng với dung dịch muối:
Kết luận: sắt có những tính chất hoá học của một kim loại.
4 Củng cố và luyện tập:
GV: Cho học sinh làm các bài tập 2 và bài tập 4 SGK 
Viết PTHH biểu diển các chuyển hóa sau
Giải
* Fe + HCl -> Fe Cl2 + H2
FeCl2 + Ag NO3 - > Fe (NO3)2 + Ag Cl 
Fe(NO3)2 + Mg -> Mg( NO3)2 + Fe 
*Fe + Cl2 -> FeCl3 
 FeCl3 + NaOH -> Fe (OH)3 + NaCl 
Fe (OH)3 Fe2O 3 
Fe2O3 + H2 Fe +H2 O
BT 4 SGK/T.60
a và c có phản ứng
.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
Học bài, làm các bài tập 3, 5 SGK/T.60.
Đọc bài 20. Tìm hiểu
· Gang, thép là gì?
· Cách sản xuất gang, thép.
+ Hướng dẫn BT SGK/T.60.
Khi ngâm sắt trong dung dịch CuSO4 à đồng. 
Chất rắn A gồm: sắt dư, đồng.
Dung dịch B: FeSO4
Từ số 
a) Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng (2) là lượng Cu tạo thành trong phản ứng (1) à tìm mCu
b) Dung dịch chỉ chứa do FeSO4. Viết PTHH của FeSO4 và NaOH.
Từ số mol của 
5.. Rút kinh nghiệm:
*********************
.
 Bài Tiết 26 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
Tuần 13
Ngày dạy: 12 /11/2011
1 Mục tiêu: 
1.1- Kiến thức: 
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
- Nguyên tắc, nguyên liệu vá quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
 1. 2. Kỹ năng: 
- Biết đọc và tóm tắt kiến thức từ SGK
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra ứng dụng của gang thép.
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép.
 1.3. Thái độ:
2.Trọng tâm : - Kh¸i niƯm hỵp kim s¾t vµ c¸ch s¶n xuÊt gang, thÐp.
3.- Chuẩn bị:
GV: Một số mẫu gang, thép, tranh sơ đồ lò luyện gang, sơ đồ luyện thép, bảng phụ.
HS: Như phần hướng dẫn ở tiết 25.
4. Tiến trình :
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng: 
HS1 :1./ Nêu các tính chất hoá học của Sắt. Viết phương trình minh họa .Về hoá trị sắt có gì khác nhôm?(2 đ)
 2./ Hợp kimlà gì ? : là hởn hợp chất rắn được để nguợi hởn hợp này nóng chảy có nhiều kim loại khác trợn mợt lượng nhỏ các kim loại và phi kim khác (2đ)
3Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nợi dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần gang, thép và ứng dụng của gang, thép?
GV: Giới thiệu hợp kim là gì? Gang là gì? Thép là gì?
GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu vật ( 1 số đồ dùng bằng gang, thép) đồng thời yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi:
· Cho biết gang và thép có một số đặc điểm gì khác nhau? 
(Gang cứng và giòn hơn sắt, thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn)
-Kể một số ứng dụng của gang và thép (theo SGK/T.61)
Thép khơng gỉ ( inox) 
Tàu hỏa, ơ tơ ,xe gắn máy ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang và thép.
- GV: Các nhóm đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau (bảng phụ)
Nguyên liệu để sản xuất gang?
Nguyên tắc để sản xuất gang?
-Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng nhóm.
Gọi đại diện 1 nhóm mang bảng lên lớp. Các nhóm còn lại nhận xét.
-Phần trả lời nguyên liệu, GV hỏi thêm ở Việt Nam Quặng sắt thường có ở đâu?
 ( · CO khử oxit sắt, một số oxit khác cũg bị khử thành đơn chất.
· Sắt nóng chảy hoà tan một lượng nhỏ C và 1 số nguyên tố khác à gang lỏng )
GV giới thiệu về sự tạo thành xỉ
-GV: Tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
A Nguyên liệu sản xuất thép?
 B Nguyên tắc sản xuất thép?
 C Quá trình sản xuất thép?
(Viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình sản xuất thép)
-GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét
Hợp kim : là hởn hợp chất rắn được để nguợi hởn hợp này nóng chảy có nhiều kim loại khác trợn mợt lượng nhỏ các kim loại và phi kim khác 
I- Hợp kim của sắt
1- Gang là gì?
Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng C chiếm từ 2 – 5%. Ngoài ra, trong gang còn có một số nguyên tố khác như Si, Mn, S .
Gang cứng và giòn hơn sắt
Có 2 loại gang
- Gang trắng dùng để luyện thép
- Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước.
2- Thép là gì?
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon dưới 2%
-Thép có nhiều tính chất vật lí và hoá học rất quí mà sắt không có được. Thí dụ: đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn
II-Sản xuất gang, thép 
1- Sản xuất gang như thế nào?
a) Nguyên liệu sản xuất gang:
- Quang manhetit chứa Fe3O4 và hematit Fe2O3
-Than cốc, không khí, đá vôi,
b) Nguyên tắc sản xuất
Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt
Một số oxit khác có trong quặng như MnO2, SiO2, cũng bị khử à Mn, Si,
Sắt nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ C và một số nguyên tố khác tạo thành gang.
2- Sản xuất thép như thế nào?:
a) Nguyên liệu sản xuất thép: Là gang, sắt phế liệu và oxi
b) Nguyên tắc sản xuất thép: Là oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn,
c) Quá trình sản xuất thép:
- Khí oxi oxi hoá sắt tạo thành FeO
Sau đó FeO sẽ oxi hoá 1 số nguyên tố trong gang như: C, Si, P, S,
VD: 
Sản phẩm thu được là thép.
.4.4 câu hỏi, bài tập củng cè
Gang là gì? TL : mục I.1
Thép là gì? Tl ; Mục I.2
Bài tập tính khới lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng Hêmatit 
( có chứa 85% Fe2O3 ) . Biết rằng hiệu xuất của quá trình là 8% 
Giải 
Gv hướng dẫn Hs viết Pt 
Tính m Fe2O3 có trong 2 tấn quặng
Tính mFe thu được theo PTHH
Tính mFe thực tế 
Tính m gang thu được thực tế 
PTHH Fe2O3 + 3CO 
Khới lượng Fe2O3 có trong 1,2 tấn Fe

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9(2).doc