Bài giảng Bài 1: Số phức

Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.

2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ, và tính được môđun của số phức.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.

- Học sinh ôn tập lại về hệ trục tọa độ trong mặt phẳng tọa độ .

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................
Tiết:62	 Ngày soạn:../02/2009
Tên bài:	 	 Ngày dạy: ../02/2009
LUYỆN TẬP SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ, và tính được môđun của số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Học sinh ôn tập lại về hệ trục tọa độ trong mặt phẳng tọa độ .
 - GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để dẫn dắt HS vào vấn đề cần giải quyết.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định tổ chức lớp.Kiểm tra sĩ số lớp.
Bài mới.
Hoạt động hướng dẫn làm các bài tập SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK
Tổ chức cho HS hoạt động thảo luận nhóm
Cho HS lên trình bày
GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
Làm các bài tập SGK
Hoạt động thảo luận nhóm
Đại diện HS lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
Bài 1/133 
a. 1;-π b. ;-1 c. 2;0 d. 0;-7
Bài 2(133)
a. b. c.
Bài 4(134)
a. b. c. 5 d. 
3.Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về số phức.
Nêu các khái niệm về biểu diễn hình học và môđun của số phức.
4.Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 3, 5, 6 SGK trang 133, 134. 
 5.Bổ sung:............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết:63-64	 Ngày soạn:../02/2009
Tên bài:	 	 Ngày dạy: ../02/2009
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh tự xây dựng quy tắc cộng, trừ và nhân hai số phức.
- Học sinh biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số phức.
2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân các số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức .
Kiến thức liên quan tới bài sau: phép chia số phức
 - Phương pháp: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng các phép công, trừ và phép nhân các số phức, và làm các ví dụ minh họa.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết thứ: 63
Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 nêu định nghĩa số phức.
 trình bày công thức môđun của số phức.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về phép cộng và phép trừ số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn HS làm hoạt động 1.
Cho học sinh làm VD1.
 Nêu công thức tổng quát của phép cộng và trừ số phức.
Làm hoạt động 1.
Làm ví dụ 1.
Hiểu công thức tổng quát của số phức.
Phần làm hoạt động 1.
Ví dụ 1(SGK).
Tổng quát:
(a+bi)+(c+di)=(a+c)+(b+d)i
(a+bi)-(c+di)=(a-c)+(b-d)i
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm về phép nhân số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2.
 Hướng dẫn thực hiện phép nhân hai số phức trong trường hợp tổng quát.
 Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3.
 Làm hoạt động 2 (SGK).
 Xây dựng công thức tính tích của hai số phức.
 Làm hoạt động 3.
Phần làm hoạt động 2.
Ví dụ 2:
(3+2i)(5+3i)=9-21i
(5-2i)(6+3i)=36+3i
Cho hai số phức a+bi; c+di tính: 
 (a+bi)( c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)i
Chú ý: 
 Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân số thực
Phần làm hoạt động 3.
Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức.
Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 135, 136. 
Tiết thứ: 64
1.Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Trình bày công thức tổng quát về phép cộng và phép trừ số phức.
 Trình bày công thức tổng quát về phép nhân các số phức.
Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2 trang (135-136SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Dựa vào công thức tính tổng và hiệu các số phức làm bài tập số 1,2
(gọi 2 HS lên bảng thực hiện)
Làm các bài tập số 1,2.
Bài 1(135)
5-i
-3-10i
-1+10i
-3+i
Bài 2 (136)
3+2i; 3-2i
1+4i; 1-8i
-2i; 12i
19-2i; 11+2i
Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Dựa vào công thức tích của hai số phức làm bài tập 3. 
(hướng dẫn HS và gọi 1 HS lên bảng)
Hiểu hướng dẫn của giáo viên và lên bảng thực hiện.
Bài 3(136)
-13i
-10-4i
20+15i
20-8i
Hoạt động 4: Làm bài tập số 4 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Cho học sinh tính i3,i4,i5. Hướng dẫn công thức tổng quát.
.làm bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 4(136)
i3=-i, i4=1, i5=i
nếu n=4q+r thì in=ir
Hoạt động 5: Làm bài tập số 5 (SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Cho hs trình bày các hằng đẳng thức và áp dụng vào làm bài.
Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 5(136)
-5+12i
-46+9i
3. Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức.
4. Bài tập về nhà.
- đọc trước bài phép chia hai số phức. 
V.Bổ sung:............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết:65-66	 Ngày soạn:../02/2009
Tên bài:	 	 Ngày dạy: ../02/2009
Bài 3: PHÉP CHIA HAI SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thực hiện phép chia hai số phức.
- Học sinh biết thực hiện các phép toán trong một biểu thức chứa các số phức.
2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép toán của số phức vào việc tính các biểu thức của số phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức liên hợp và tổng các số phức .
Kiến thức liên quan tới bài sau: phương trình bậc hai với hệ số thực.
 - Phương pháp: hướng dẫn hs cách xây dựng công thức về phép chia hai số phức và nêu các ví dụ minh học.
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết thứ: 65
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu công thức tính tổng hai số phức.
 Trình bày công thức về số phức liên hợp.
Hoạt động 2: Nêu khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 1.
 Từ đó khái quát lên thành các khái niệm.
 Làm hoạt động 1.
 Hiểu và phát biểu được khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp.
Phần làm hoạt động 1.
Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó.
Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó.
Hoạt động 3: xây dựng công thức về phép chia hai số phức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Đặt vấn đề về phép chia hai số phức.
 Làm ví dụ 1.
 Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức về thương của hai số phức.
 Kết luận công thức tổng quát.
Cho học sinh làm vd2.
Hướng dẫn hs làm hd2 
 Hiểu cách đặt vấn đề.
Làm ví dụ 1.
Xây dựng công thức tổng quát về thương của hai số phức.
Làm ví dụ 2.
Làm hoạt động 2.
Tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z
Ví dụ 1(SKG)
Chú ý: để tính thương ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp c-di.
Ví dụ 2(SGK)
Làm hoạt động 2
3. Củng cố kiến thức.
Củng cố khái niệm về tổng và tích các số phức liên hợp và công thức tổng quát của phép chia hai số phức.
4. Bài tập về nhà.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 138. 
Tiết thứ: 66
1. Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Nêu công thức tính tổng và tích của các số phức liên hợp.
 Trình bày công thức về thương của hai số phức.
Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2(SGK).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn hs sử dụng công thức về phép chia hai số phức và giọi hai học sinh lên bảng làm bài 1.
 Hướng dẫn học sinh cách nhân với các số phức liên hợp gọi hs lên bảng làm bài.
 Hiểu hướng dẫn của giáo viên và làm bài tập 1.
 Biết cách nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp và làm bài 2.
Bài 1(138)
-2-5i
Bài 2(138)
–i
Hoạt động 3: Làm bài tập số 3,4(sgk).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
 Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép toán nhân và chia các số phức để rút gọn biểu thức.
 Thực hiện các phép toán như đối với các số thực tìm z.
 Hiểu hướng dẫn và làm các bài tập 
Bài 3(138)
-28+4i
32+13i
Bài 4(138)
z=1
z=
z=15-5i
3. Củng cố kiến thức.
củng cố khái niệm về phép chia các số phức và các phép toán với số phức.
4. Bài tập về nhà.
- đọc trước bài phương trình bậc hai với hệ số thực. 
 5.Bổ sung:............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết:67-68	 Ngày soạn:../0 /2009
Tên bài:	 	 Ngày dạy: ../0 /2009
 Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tìm căn bậc hai của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆.
2. Kĩ năng: Biết cách giải được phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.

File đính kèm:

  • docGiao an GT 12 Toan bo chuong 4 SO PHUC.doc