Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 45)

Kiến thức: Biết được:

- HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

- Biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

2. Kĩ năng:

- Có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng.

- Kĩ năng hoạt động nhóm

 

docx67 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 45), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Na (I) và S (II)
b. Fe (III) và OH (I)
c. Cu (II) và SO4 (II)
HS: Giải bài tập
GV: Nhận xét điều chỉnh sai sót
III. Bài tập áp dụng:
1. Ví dụ 1:
 K2CO3
 Al2(SO4)3
2. Ví dụ 2:
 N2S
 Fe(OH)3
 CuSO4
IV. Củng cố: (4’)
- GV hệ thống hóa nội dung của bài học	
- Hướng dẫn làm bài tập 5
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 6,7,8/38. SGK
- Đọc thêm SGK 39 - xem lại các kiến thức đã học để giờ sau luyện tập.
Tiết 15: Ngày soạn://2011
 BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Công thức hóa học của đơn chất và hợp chất.
- Hóa trị là gì, quy tắc hóa trị.
- Viết được CTHH của đơn chất và hợp chất. viết đúng quy tắc hóa trị. 
- Vận dụng giải các bài tập SGK
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: CTHH, hóa trị, lập CTHH khi biết hóa trị của các nguyên tố.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các dạng bài tập SGK. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Cẩn thận chính xác trong các thao tác, ý thức vệ sinh phòng thí nghiệm. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: - Bảng phụ ghi các dạng bài tập
2. HS: - Kiến thức về:CTHH ,ý nghĩa CTHH- Hoá trị ,Quy tắc hoá trị.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
CTHH của chất được biểu diễn như thế nào thì chúng ta đã học ở bài trước,hoá trị có liên quan gì đến việc lập CTHH, bài này chúng ta cùng xem xét lại.....
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(16')
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Viết CTHH của đơn chất và cho ví dụ minh hoạ?
- Viết CTHH của hợp chất? Ví dụ?
- CTHH có ý nghĩa gì?
- Hoá trị là gì? Quy tắc hoá trị ?
- HS: Thảo luận, trả lời, bổ sung(5’)
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bằng bảng phụ.(3')
GV: Yêu cầu HS theo dõi VD SGK phần vận dụng
GV: Đưa bài tập vận dụng:
a. Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3, biết Cl hóa trị I
b. Lập CTHH của Fe(III) và O.
HS1: Làm câu a
HS2: Làm câu b.
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm.(8')
HS: Tương tự làm các bài sau:Lập CTHH:
- Na(I) và nhóm OH(I);
- S(IV) và O.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Chất được biểu diễn bằng CTHH:
a. Đơn chất:
A đơn chất kim loại và một sô phi kim, như: S, C, P...
Ax (phần lớn là đơn chất phi kim, thường x = 2), như: H2, O2, N2, Cl2...
b. Hợp chất: AxByCz...
Mỗi CTHH chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết 3 ý nghĩa.
2. Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
- Với hợp chất: AaxBby, trong đó:
A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử; a, b là hóa trị của A, B
- Luôn có: a.x = b.y (quy tắc hóa trị)
3. Vận dụng:
a. Tìm hóa trị chưa biết:
Từ công thức: Ala?ClI3. Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.3 → a = III.
b. Lập CTHH khi biết hóa trị:
- Viết công thức dạng chung: FexIIIOyII.
- Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
→ = → x = 2; y = 3.
- Vậy CTHH cần tìm là: Fe2O3.
b. Hoạt động 2:(22')
GV: Chiếu đề bài tập 2
HS: Đọc kĩ đề, yêu cầu đề bài. Tìm lời giải
HS: Làm bài tập, nhận xét, bổ sung(nếu có điều kiện) cho chiếu kết quả của HS.
GV: Chiếu đáp án hoặc chữa bài tâp.
GV: Chiếu đề bài tập 4
HS: Đọc kĩ đề, yêu cầu đề bài. Phân tích, tìm lời giải.
HS: Làm bài tập, nhận xét, bổ sung(nếu có điều kiện) cho chiếu kết quả của HS.
GV: Chiếu đáp án hoặc chữa bài tâp. Hướng dẫn cụ thể cho HS.
II. Bài tập :
1. Bài tập 2: (Trang 41-SGK)
- Từ CTHH XaOII → a.1 = II.1 → a = II.
- Từ CTHH YaHI3 → a.1 = I.3 → a = III.
- Lập CTHH giữa X(II) và Y(III):
XxIIYyIII →= → x = 3, y = 2. Vậy CTHH đúng là X3Y2. (Phương án D)
2. Bài tập 4: (Trang 41-SGK)
KCl 
BaCl2 
AlCl3 
K2SO4
BaSO4
Al2(SO4)3
IV. Củng cố: (4’)
- GV hệ thống hóa nội dung của bài học	
	- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về hoá trị, quy tắc hoá trị, cách lập CTHH...
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 1,4/41SGK
- Xem lại các kiến thức đã học từ đầu năm về chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tố hoá học, hoá trị- Các bài tập vận dụng để lập CTHH của 1 chất dựa vào hoá trị, tính hoá trị, tính phân tử khối...
Tiết 16: Ngày soạn://2011
 KIỂM TRA 1 TIẾT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, CTHH, PTK....
- Hóa trị là gì, quy tắc hóa trị, lập CTHH khi biết hóa trị
- Viết đúng CTHH, tính được PTK; 
- Vận dụng giải các dạng bài tập
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy. 
2. Kĩ năng: Viết đúng CTHH, tính được PTK, làm bài tự luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Đề bài vi tính - phô tô(chẵn, lẽ)
2. HS: Ôn tập kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:
- GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm
- HS: Điền nội dung thông tin cá nhân
b. Hoạt động 2:
- HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ)
- GV: Theo dõi, nhắc nhở
c. HOạt động 3:
- HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra
- GV: Thu bài
1. Phát đề:
2. Làm bài:
3. Thu bài:
IV. Củng cố: (0,5’)
	- Nhận xét giờ kiểm tra	
V. Dặn dò: (0,5’)
- Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra;
- Xem trước chương mới: Phản ứng hóa học.
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17: Ngày soạn://2011
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Chất và các trạng thái của chất.
- Tính chất của các chất.
- Hiện tượng vật lí.
- Hiện tượng hóa học.
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2. Kỹ năng: - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. 
3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: - Hoá chất: Muối ăn, bột lưu huỳnh, bột Fe khử, đường trắng.
- Dụng cụ: Nam châm, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt.
2. HS: Kiến thức về chất, thí nhgiệm đun nóng hỗn hợp nước muối 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Trả bài kiểm tra 1 tiết 
- Chữa bài kiểm tra.
III. Nội dung bài mới: (32’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc hiện tượng nào?....
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(12’)
GV: Cho HS quan sát hình 2.1
HS: Quan sát
- Hình vẽ đó nói lên điều gì?
- Làm thế nào để nước lỏng thành đá?
- Em có nhận xét gì trong các q.trình trên?
HS: Trả lời
(Có sự biến đổi về trạng thái, nhưng không có sự biến đổi về chất)
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước rồi đun nóng.
- Quan sát, nhận xét và ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi ? 
- Qua 2 TN trên em có nhận xét gì về trạng thái, tính chất? (Có sự biến đổi về trạng thái nhưng không có sự biến đổi về chất)
- Vậy hiện tượng vật lí là gì?
HS: Phát biểu hiện tượng vật lí
GV: Chốt kiến thức
I. Hiện tượng vật lý:
- Hình vẽ 2.1/45 SGK
 Chảy lỏng Bay hơi
Nước Nước Nước
( R) Đông đặc ( L) Ngưng tụ ( K)
 Hoà tan vào nước to
Muối DD muối Muối
(R) (R)
- Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác(vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) được gọi là hiện tượng vật lí.
- Ví dụ: SGK
 b. Hoạt động 2:(19’)
GV: (chuyển tiếp)Vậy quá trình mà trong đó có sự biến đổi về chất là gì?
GV: Hướng dẫn HS làm TN1: Trộn đều bột sắt và bột S rồi chia 2 phần.
- Đưa nam châm lại gần phần 1 (Fe bị hút)
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng.
- Đưa nam châm lại gần sp thu được (SP không bị nam châm hút ).
HS: Làm TN
- Yêu cầu HS rút ra kết luận? (Q.trình biến đổi trên đã có chất mới được tạo thành).
GV: Hướng dẫn HS làm TN2:
- Cho 1 ít đường vào ống nghiệm.
- Đun nóng Ô.N bằng ngọn lửa đèn cồn.
HS: Làm TN2
- Quan sát hiện tượng và nhận xét?
- Vậy hiện tượng hoá học là gì?
HS: Phát biểu hiện tượng hóa học
GV: Kết luận
- Muối phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào? (Có chất mới sinh ra hay không)
HS: So sánh 2 hiện tượng.
II. Hiện tượng hoá học:
- Hiện tượng chất biến đổi và có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học.
- Ví dụ: SGK
IV. Củng cố: (4’)
- Hiện tương vật lí là gì, hiện tượng hóa học là gì?
- Phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí?
V. Dặn dò: (1’)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/47 và làm bài tập 122,123,124 SBT/15.
- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là gì?
Tiết 18: Ngày soạn://2011
Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Hiện tượng vật lí.
- Hiện tượng hóa học.
- Phản ứng hóa học;...
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết được:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.
- Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng(chất tham gia, chất ban đầu) và sả

File đính kèm:

  • docxGIAO AN HOA 8 HKI.docx
Giáo án liên quan