Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 13)

- HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

- Biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

2. Kĩ năng:

- Có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng.

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ: Biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học, hứng thú say mê học tập biết quan sát làm thí nghiệm.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

 

doc118 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng các chất tham gia cũng như khối lượng sản phẩm tạo thành...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(12’)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào?
- Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học?
- Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng? Biểu thức áp dụng?
- Các bước lập phương trình hoá học?
HS: Nhắc lại kiến thức.
GV nhận xét và có thể cho điểm.
I. Kiến thức cần nhớ:
- Hiện tượng hoá học: Biến đổi chất này thành chất khác. 
Ví dụ: 
- PƯHH: Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 
Ví dụ: 
- ĐLBTKL: åmsp = åmtg
- PTHH để biểu diễn PUHH. 
Ví dụ: 
b. Hoạt động 2: (25’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/60.
GV treo tranh sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2 tạo amôniac NH3.
- Tên và CTHH các chất tham gia, sản phẩm?
- Lập PTHH?
- Nhận xét liên kết, số nguyên tử mỗi nguyên tố?
HS: Làm bài tập, nhận xét.
- Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các quá trình biến đổi sau:
a. Cho kẽm t/d với axit clohyđric ® muối kẽm clorua và khí hiđrô.
b. Nhôm t/d axit đồng (II) clorua thấy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, và muối nhôm clorua.
c. Đốt nhôm thu được nhôm ôxit.
-GV gợi ý:
+theo ĐLBTKL ® mCaCO3.
+%mCaCO3 = 
- Hoàn thành PTPƯ sau:
a. R + O2 ® R2O3
b. R + HCl ® RCl2 + H2­
c. R + H2SO4 ® R2(SO4)3 + H2­
d. R + Cl2 ® RCl3
e. R + HCl ® RCln + H2­
HS: Thực hiện, nhận xét.
GV: Chữa bài.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1/60 SGK.
N2 + 3H2 ®2NH3.
2. Bài tập 2/60 SGK.
a. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2.
b. 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu
c. 4Al + 3O2 ® 2Al2O3.
3. Bài tập 3/60 SGK.
a. mCaCO3 = mCaO + mCO2 =250kg.
b. %mCaCO3 = 
a. 4R + 3O2 ® 2R2O3
b. R + 2HCl ® RCl2 + H2­
c. 2R +3 H2SO4 ® R2(SO4)3 + 3H2­
d. 2R + 3Cl2 ®2RCl3
e. 2R + 2nHCl ® 2RCln + nH2­
IV. Củng cố: (4’)
- HS nhắc lại hiện tượng hoá học, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng...
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 2,4,5 /60 SGK và 17.4, 17.6/21SBT. 
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
- Kiểm tra một tiết vào tiết 25. 
Tiết 25: Ngày soạn://2011.
 KIỂM TRA 1 TIẾT.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, CTHH, PTK, PTHH....
- Lập PTHH và thiết lập tỉ lệ số
- Viết đúng CTHH, PTHH; 
- Vận dụng giải các dạng bài tập
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy. 
2. Kĩ năng: Viết đúng CTHH, tính được PTK, viết đúng PTHH làm bài tự luận.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn
- Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Đề bài vi tính - phô tô(chẵn, lẽ)
2. HS: Ôn tập kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:
- GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm
- HS: Điền nội dung thông tin cá nhân
b. Hoạt động 2:
- HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ)
- GV: Theo dõi, nhắc nhở
c. Hoạt động 3:
- HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra
- GV: Thu bài
1. Phát đề:
2. Làm bài:
3. Thu bài:
IV. Củng cố: (0,5’)
	- Nhận xét giờ kiểm tra	
V. Dặn dò: (0,5’)
- Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra;
- Xem trước chương mới: Mol và tính toán hóa học.
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26: Ngày soạn://2011.
 Bài 18: MOL.
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Kiến thức về chất, NTK, PTK, ...
- Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Biết được: Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở đktc(đktc: 0oC, 1atm).
2. Kĩ năng: Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề
- Trực quan
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối...
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (43’)
1. Đặt vấn đề: (3’) 
Ở chương II chúng ta đã nghiên cứu những vấn đề nào? (Sự biến đổi của chất, PUHH, PTHH). ở chương này chúng ta cần nghiên cứu 3 vấn đề cơ bản sau:.....
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (15’)
GV: Khối lượng và kích thước NT, PT vô cùng nhỏ không thể cân đong đo đếm được.Mà trong PUHH ta cần lấy những lượng chất có chứa số NT,PT phù hợp tỉ lệ của chúng. Lượng chất này có thể tính bằng g, kg và trong PUHH còn có thể tính bằng mol. 
GV: Qua thí nghiệm, Avogađro(nhà bác học người Ý) đã xác định được 12g C có 6.1023 C.. Để lưu danh ông người ta lấy tên ông đặt cho số 6.1023 được ký hiệu N 
GV: N hạt vi mô có khối lượng tính bằng g, cân được chính xác, để định lượng số hạt vi mô....®mol. 
- Mol là gì?
HS: Phát biểu khái niệm mol
GV : Chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu HS đọc mục “Em có biết”
- 1 mol NT Al có chứa bao nhiêu NT Al?
- 0,5mol PTCO2 có chứa ?PT CO2 ?
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn giải
I. Mol là gì?
N =6.1023 (Avôgađrô)
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 NT(PT) của chất đó
b. Hoạt động 2:(13’)
GV: Theo định nghĩa cứ 1mol NT(PT) có N NT(PT)và có khối lượng tính bằng g có cùng số trị NTK(PTK)
- Khối lượng mol là gì?
HS: Phát biểu khái niệm khối lượng mol
Bảng phụ: Tính PTK và MO2...
- Em có nhận xét gì về M của NT, PT với NTK,PTK của cùng 1 chất?
HS: Có cùng trị số
HS thảo luận nhóm để tính khối lượng
 mol của CaCO3,N,Al2O3,O,C6H12O6?
II. Khối lượng mol là gì?
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N NT(PT)của chất đó
b. Hoạt động 3:(12’)
GV: Như vậy các chất khác nhau thì M cũng khác nhau. Vậy 1mol chất khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không?
M là khối lượng tính bằng g của N chất đó, Vậy thể tích mol của chất khí là gì?
HS: Phát biểu 
H3.1 thể tích của 1mol H2,N2,CO2 được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
- Hình vẽ trên cho ta biết điều gì?(M¹,V=) t0= 0oC, p = 1atm (760mmHg)Þ đktc, thể tích 1 mol bất kỳ chất khí nào = 22,4l.
Ở đk 20oC, 1atm Þ Vk = 24l
III. Thể tích mol của chất khí là gì?
- Là thể tích chiếm bởi N PTcủa chất khí đó
Trong cùng 1 đk to, p, 1mol bất kỳ chất khí nào đều chiếm những V bằng nhau
- Ở đktc: Vk=22,4l
IV. Củng cố: (0,5’)
- Mol là gì? Khối lượng mol là gì?V mol của chất khí là gì?
- Bảng phụ : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: STK/147	
V. Dặn dò: (0,5’)
- Làm bài tập 1,2,3,4 /65 SGK . 
- Học thuộc phần ghi nhớ +đọc “Em có biết”
- Khối lượng mol, số mol, thể tích mol có quan hệ với nhau ntn?...
Tiết 27: Ngày soạn://2011.
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH 
VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí
- Xây dựng công thức tính khối lượng -khối lượng mol và lượng chất(số mol)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất(n), khối lượng(m) và thể tích(V)
 	2. Kỹ năng: Tính được m(hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng khác có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp
- Cùng tham gia 
- Trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ. 
2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối... 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)	
- Mol là gì?Khối lượng mol là gì? 
 	- Tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4, 0,1 mol NaOH?
III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Trong tính toán hoá học, chúng ta thường phải chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Vậy giữa lượng chất và khối lượng chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?..... 
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (12’)
GV: Dựa vào bài cũ:
....mH2SO4= 0,5*98 = 49(g)
 mNaOH = 0,1*40 = 4(g)
...GV dẫn dắt HS đi đến biểu thức tính khối lượng khi biết lượng chất
HS: Phát biểu công thức
GV: Chốt kiến thức
HS: Suy ra 2 công thức từ công thức vừa xây dựng
- Trong đó n là gì? M là gì? m là gì?
HS : Xác định.
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất ntn?
m = n.M Þ n =; M= 
Trong đó :
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol
b. Hoạt động 2:(21’)
* Bài tập 3a/67SGK
- Tóm tắt đề bài, đã cho đại lượng nào,cần tính đại lượng nào? Áp dụng công thức nào?
HS thảo luận nhóm để làm
HS trả lời, bổ sung
GV kết luận
*Bài tập 4c/67SGK
HS độc lập làm -đổi chéo bài cho nhau-GV đưa ra đáp án đúng để HS đối chiếu
- Tính khối lượng của 0,15mol Fe2O3, 0,75mol MgO? 
- Tính số mol của 2g CuO, 10g NaOH?
HS trả lời, bổ sung 
GV nhận xét kết luận và cho điểm
II. Luyện tập:
* Bài tập 3a/67SGK
 Áp dụng: n =
*Bài tập 4c/67SGK
- mFe2O3= n*M = 0,15*160=24g
 mMgO = n*M = 0,75*40 = 3g
- nCuO == 0,025mol; nNaOH = 0,25 mol 
IV. Củng cố: (4’)
Điền các số thích hợp vào ô trống:
n
m
M
Số phân tử
CO2
N2
SO3
HNO3
H3PO4
0,01
0,5
5,6
11,7
1,5.1023
V. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 19.1,19.4a, 19.5 
- Giữa thể tích và lượng chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? chuyển đổi giữa n,m,V...
Tiết 28: Ngày soạn://2011.
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH 
VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP(tiếp theo)
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Công thức tính khối lượng -khối lượng mol và lượng chất(số mol)
- Xây dựng công thức tính thể tích và lượng chất(số mol)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất(n), khối lượng(m) và thể tích(V)
 	2. Kỹ năng: Tính được m(hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượn

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 co them tuan 2526.doc