Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 12)

. Kiến thức :

 HS hiểu v biết :

- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 II. Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể.

 

doc151 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 12), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 2HCl → FeCl2 + H2 
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc)
BT 2 : Đốt cháy S trong khơng khí, thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). 
a) Tính thể tích và khối lượng khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy S.
b) Tính khối lượng S tham gia pư.
BT 3 : Cho PTHH với khối lượng sản phẩm sau:
3Fe + 2O2 Fe3O4 
 23,4g. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu lít ?
a. 4,48 lít b. 1,12 lít c. 22,4 lít d. 2,24 lít
DẶN DỊ :
- Học thuộc lý thuyết, làm BT 2, 3c (sgk – 75)
- Soạn bài luyện tập 4, làm BT 1, 2, 3 (sgk – 79)
HS : Làm vào bảng nhĩm.
BT 1 : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
nFe = = 0,05 (mol)
a) Theo PTHH : n= nFe = 0,05 (mol)
=> V= 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
S + O2 SO2↑
n= = 0,25 (mol)
Theo PTHH : 
n= nS = n= 0,25 (mol)
a) V= 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)
b) mS = 0,25 x 32 = 8 (g)
BT 3) 3Fe + 2O2 Fe3O4 
 V? → 23,4g 
 2 x 22,4 (l) → 232g
V= = 4,48 (l)
Câu a. 4,48 lít đúng.
HS : Ghi nhớ dặn dị của GV.
TIẾT : 35
Soạn : 06 / 12 / 2010
DẠY : 08 / 12 / 2010
ƠN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu : 
 I. Kiến thức :
	* Ôn lại các kíên thức cơ bản :
	- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
	- Ôn lại các công thức tính : số mol, khối lượng mol, khối lượng chất, thể tích và tỉ khối chất khí.
	- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào : hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố, ...
- TÝnh khèi l­ỵng chÊt ph¶n øng ®Ĩ thu ®­ỵc mét l­ỵng s¶n phÈm x¸c ®Þnh theo phương trình hĩa học; TÝnh ®­ỵc thĨ tÝch chÊt khÝ tham gia hoỈc t¹o thµnh trong ph¶n øng ho¸ häc và ng­ỵc l¹i
 II. Kỹ năng :
	- Lập CTHH của hợp chất; Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
	- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
	- Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
	- Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
- Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán hóa học, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol, viết cơng thức hĩa học, tính theo phương trình hĩa học, 
 III. Thái độ :
	- Cĩ ý thức cẩn thận khi tính tốn, ý thức tự giác học tập, 
B. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Ơn tập một số khái niệm cơ bản (18’)
GV : Y/c HS trả lời các câu hỏi
1. Em hãy cho biết nguyên tử là gì ?
2. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
3. Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó ?
4. Hạt nào tạo nên lớp vỏ? đặc điểm của những loại hạt đó ?
5. Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
6. Hỗn hợp là gì? Khác với chất tinh khiết như thế nào?
HS : Trả lời cá nhân.
+ Là hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện 
+ Gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm 
- Hạt proton và nơtron 
+ Proton (p) : mang điện tích dương (+).
+ Nơtron (n) : không mang điện 
+ Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều electron 
+ Electron (e) : mang điện tích –1
Trong 1 nguyên tử, số p = số e.
+ Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH, Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
+ Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau, chất tinh khiết chỉ cĩ một chất và cĩ những tính chất nhất định khơng đổi.
7. Nguyên tố hĩa học là gì? Các cách ghi C, 2Mg, 7Na cĩ ý nghĩa gì?
HS : Làm việc cá nhân.
+ Nguyên tố hĩa học là tập hợp vơ cùng lớn các nguyên tử cùng loại ...
+ C:cĩ 1 nguyên tử cacbon, 2 nguyên tử magie,..
Hoạt động 2 : Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản (25’)
Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất gồm : 
Kali và nhóm (SO4)
Sắt III và nhóm (OH)
Bari và nhóm (PO4)
Bài tập 2: Tính hóa trị của sắt, lưu hùynh, photpho trong các công thức hóa học sau : (Biết nhóm SO4 có hóa trị II, Clo có hóa trị I)
a) Fe2(SO4)3 b) SO3 c) P2O5
Bài tập 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau :
a) Al + Cl2 t0 AlCl3
b) Fe2O3 + H2 t0 Fe + H2O
c) P + O2 t0 P2O5
d) Al (OH)3 t0 Al2O3 + H2O
Bài tập 4 : Tính số mol, thể tích, khối lượng và số nguyên tử, số phân tử các chất sau :
a) 0,28 g Fe b) 4 g Khí H2 (đktc)
c) 3,36 lít CO2 (đktc).
Bài tập 5 : Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau : 80% Cu và 20 % O. 
Bài tập 6 : Tính thành phần % (theo khối lượng) của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2.
BT : Đốt cháy 12,4g P trong khơng khí, thu được chất rắn màu trắng là P2O5. Hãy :
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng sản phẩm sinh ra.
c) Tính thể tích oxi cần dùng
d) Tính khối lượng oxi phản ứng bằng 2 cách.
HS : Làm việc nhĩm.
BT 1 : a) CTTQ : Kx(SO4)y 
Theo quy tắc hĩa trị : I x x = y x II
 => x = 2; y = 1
CTHH : K2SO4 
Câu b,c làm tương tự.
BT 2 : 
a) Trong CTHH Fe2(SO4)3 
Gọi a là hĩa trị cùa Fe
Theo quy tắc hĩa trị : 2 x a = 3 x II
 ; Vậy Fe cĩ hĩa trị là III.
Câu b, c làm tương tự.
BT 3 :
a) 2Al +3Cl2 t0 2AlCl3
b) Fe2O3 +3H2 t0 2Fe + 3 H2O
c) 4P + 5O2 t0 2P2O5
d) 2Al (OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O
BT 4 : a) nFe = (mol)
Số nguyên tử : 0,005 x 6 x 1023 =0,03.1023 
b) n (mol) => V= 2 x 22,4 = 44,8 (l)
số phân tử : 2 x 6.1023 = 12.1023 
c) n (mol)
m= 0,15 x 44 = 6,6 (g)
số phân tử : 0,15.6.1023 = 0,9.1023 
BT 5 : CTTQ của X : CuxOy
=> CTHH : CuO
BT 6 : M = 56 + 32 x 2 = 120 g
nFe = 1 (mol); nS = 2 (mol)
 Vậy : % Fe = 
 % S = 100% - 46,67 % = 53,33%
BT :
nP = mol
a) 4P + 5O2 2P2O5 
b) 4mol : 5mol : 2mol
 0,4mol : 0,5mol : 0,2mol
=> khối lượng P2O5
c) => Thể tích O2 
......
Hoạt động 3 : dặn dị (2’)
- Học thuộc khái niệm, định nghĩa, quy tắc, ...
- Xem lại các BT đã sửa, giải thêm các BT tương tự (sgk; sbt; ...)
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau thi HKI
- ghi nhớ dặn dị của GV.
TIẾT : 35 (TUẦN : 18) 
Soạn : .. / 12 / 2010
DẠY : .. / 12 / 2010
THI HỌC KÌ I
A. Mục tiêu :
 I. Kiến thức :
- Giúp HS củng cố, và tái hiện lại các kiến thức đã học.
- kiểm tra kết quả học tập.
 II. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn hĩa học, kỹ năng phân tích và tổng hợp, ...
 III. Thái độ :
- Cĩ ý thức cẩn thận khi tính tốn, ý thức tự giác học tập, trung thực trong kiểm tra thi cử.
RÚT KINH NGHIỆM : 
........... 
.....
Tuần : 19
Dạy : 20/12/2010
TRẢ VÀ SỬA BÀI THI HỌC KÌ I
TIẾT : 34 (Tuần : 19)
Soạn : 20 /12/2010
DẠY : 24 /12/2010
Bài 23 : BÀI LUYỆN TẬP 4
A. Mục tiêu :
 I. Kiến thức :
- Củng cố các khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.
- Củng cố mối quan hệ giữa khối lượng chất, lượng chất, thể tích khí.
 II. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập và hiện tượng thực tế.
- Tiếp tục rèn kỹ năng lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính % (theo khối lượng) các nguyên tố trong hợp chất.
 III. Thái độ :
	- Cĩ ý thức tự giác học tập tích cực, cĩ hứng thú say mê yêu thích bộ mơn.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ : Vẽ sơ đồ chuyển hĩa .
	- Bảng nhĩm : 5 cái
C. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Ơn tập về mol và khối lượng mol (10’)
? 1 mol H, 1 mol O2, MFeO =72(g), ... cĩ ý nghĩa gì
? Khối lượng của 1,5 mol Fe là 84 g, cĩ ý nghĩa gì
? Tính khối lượng của 2,5 mol CuO.
GV : Nhận xét, phân tích thêm.
HS : Làm việc cá nhân.
- 1 mol H là lượng hiđro cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hiđro.
+ 1 mol O2 là lượng oxi cĩ chứa 6.1023 phân tử oxi, ....
- Khối lượng của 1,5N nguyên tử Fe (tức là khối lượng của 9.1023 nguyên tử Fe) là 84 g.
- mCuO = nCuO x MCuO = 2,5 x 80 =200 (g)
Hoạt động 2 : Ơn tập về thể tích mol chất khí và tỉ khối của chất khí (20’)
? Thể tích mol của chất khí là gì. Nêu cụ thể trong từng điều kiện.
? Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào các yếu tố nào.
? Hãy giải thích, vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí tuy cĩ số phân tử như nhau (6.1023 phân tử) nhưng lại cĩ thể tích khơng bằng nhau.
HS : - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đĩ.
+ Ở đktc, thể tích mol chất khí bất kì cĩ thể tích là 22,4 lít, ở 00C, 1atm là 24 lít.
- ... phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất của chất khí.
- 1 mol chất rắn, lỏng hoặc khí tuy cĩ cùng số phân tử là 6.1023 phân tử nhưng chiếm thể tích khơng bằng nhau, vì thể tích của 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì cĩ phân tử với kích thước và khoảng cách giữa ...
GV : Treo bảng phụ.
khối lượng chất Số mol chất Thể tích chất khí
 (m) (n) (V)
 (5)
 (6)
Hãy viết các cơng thức tương ứng với các đại lượng trên.
? Khí H2, Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 và khơng khí bao nhiêu lần.
HS : Viết vào bảng nhĩm.
(1) n =; (2) m = n x M
(3) V = n x 22,4; (4) n = 
(5) m = x M; (6) V = x 22,4.
- dH2/O2 = = = 0,0625
dH2/KK = = 0,069
=> Khí H2 nhẹ hơn khí oxi và khơng khí là 0,0625 và 0,069.
- Khí Cl2 làm tương tự.
Hoạt động 3 : Bài tập và dặn dị về nhà (15’)
BT 2 (sgk -79): Tìm CTHH của A gồm : 36,8% Fe, 21%S và 42,2 % O. Biết MA = 152 g
BT 3 (sgk -79 ) Tính % (theo KL) các nguyên tố trong hợp chất K2CO3.
BT 3 : Phân hủy 12,25g KClO3, thu được kali clorua (KCl) và khí oxi.
a) Thể tích oxi (đktc) ? b) mKCl = ?
DẶN DỊ :
- Xem lại các kiến thức cơ bản (tính theo CTHH, PTHH)
- Làm BT 1, 4, 5 (sgk – 79); Xem mục I, II. 1. Bài 24.
HS : Làm việc nhĩm.
BT 2 (sgk -79): 
nFe = 1 (mol)
nS = 1(mol)
nO = 4(mol); CTHH:FeSO4 
BT 3 (sgk -79)
a) K2CO3 = 39x2 + 12 +16x3 = 138 (g)
b) Thành phần % về khối lượng : 
 % K = 
 % C = 
% O = 
n (mol)
2KClO3 2KCl + 3O2↑
2mol : 2 mol : 3 mol
0,1 mol : 0,1 mol : 0,1 mol
a) V= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
b) mKCl = 0,1 x 74,5 = 7,45 (g)
HS : Ghi nhớ dặn dị của GV.
TIẾT : 37 (TUẦN : 20) 
Soạn : 25 / 12 / 2010
DẠY : 27 / 12/ 2010
CHƯƠNG 4 : OXI – KHƠNG KHÍ
Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI
Kí hiệu hĩa học của nguyên tố oxi : O
Cơng thức phân tử của đơn chất oxi : O2
Nguyên tử khối : 16
Phân tử khối : 32
A. Mục tiêu :
 I. Kiến thức :
BiÕt ®­ỵc :
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi : Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- TÝnh chÊt ho¸

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 CKT KN 2011.doc