Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hóa học lớp 8 (tiết 16)

1. Kiến thức

- Biết được hóa học là môn hóa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất

- Biết được hóa học quan trọng trong đời sống

_ Biết được cách học tốt môn hóa học

2. Kĩ năng

_Quan sát hiện tượng và thực hành thí nghiệm

 + thái độ tình cảm : say mê môn hóa học

 + phương pháp : nêu vấn đề – đàm thoại – trực quan – thảo luận nhóm

 

doc145 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hóa học lớp 8 (tiết 16), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phút 
 Sửa BT 6 / 67 SGK 
2/ Hoạt động 2 : Đặt vấn đề 
 Nếu bơm khí H2 vào quả bóng , bóng sẽ bay lên . Nếu bơm khí cacbon đioxit vào quả bóng , bóng sẽ rơi xuống đất . Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia là bao nhiêu lần ?
 Để giải đáp cho vấn đề này , chúng ta hãy tìm hiểu kĩ tỉ khối của chất khí 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
3/ Hoạt động 3 : 
_ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
_ Khí oxi nặng hơn khí hidro bao nhiêu lần ?
_ Muốn biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B phải làm như thế nào ?
_ Làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ?
_ Thông báo : tỉ số giữa MA và MB gọi là tỉ số khối , kí hiệu dA/B
 _ Cho HS vận dụng công thức tính dA/B làm VD1 
à gọi HS lên bảng giải 
_ Nếu đã biết tỉ khối dA/B và MB , xác định MA bằng cách nào ? 
_ Cho 1 HS lên giải VD 2 
_ Cho HS tự giải 
4 / Hoạt động 4 : Khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ?
_ Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí xác định dA/KK 
MO2 
 = 32 / 2 = 16 lần 
MH2
_ So sánh khối lượng mol của khí A và khí B 
_ lập tỉ số giữa MA / MB 
_ 1.14 lần 
_ MA = dA/B * MB
I/ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B 
_ So sánh khối lượng mol của khí A và khí B 
dA/B = MA / MB
 + dA/B : tỉ khối của khí A đối với khí B 
VD1 : khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần 
Giải : 
dO2/N2 = MO2 / MN2
 = 32 / 28 
 = 1.14 lần 
VD2 : 1 chất khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1.375. Hãy xác định MA 
Giải :
MA = dA/B * MB
 = 1.375 * 32 = 44 g 
VD3 : Khí X có tỉ khối đ/v khí hidro là 8 . Hãy xác định MX 
Giải :
MX = dX/H2 * MH2
 = 8 * 2 = 16 g 
II / Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ?
dA/KK = MA / MKK ( 2 )
_ Hướng dẫn cách tínhMKK
 MKK = (28g*0.8)+(32g*0.2) = 29g
_ Hãy thay giá trị trên vào công thức (2) 
_ Gọi 2 HS lên giải 
_ Nếu đã biết dA/KK và MKK thì xác định MA bằng cách nào ?
_ MA = dA/KK * 29
dA/KK = MA / 29 
 + dA/KK : là tỉ khối của khí A đ/v không khí 
VD1 : 
a/ Khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b/ Khí amoniac ( NH3 ) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
Giải :
dCl2 /KK = MCl2 / 29 
 = 71 / 29 = 2.45 dNH3 /KK = MNH3 / 29 
 = 17 / 29 = 0.59 
VD2 : 
Khí A có tỉ khối đ/v không khí là 2.207 . Hãy xác định 
MA
Giải :
MA = dA/KK * 29
 = 2.207 * 29 = 64 g 
5/ Hoạt động 5 : Củng cố 
 _ Vì sao khi bơm khí hidro vào quả bóng thì bóng bay được còn khi bơm khí CO2 vào quả bóng thì quả bóng sẽ rơi xuống đất ?
6/ Hoạt động 6 : Dặn dò – Hướng dẫn 
 _ Làm BT 1, 2 , 3 , / 69 
 _ Hướng dẫn làm bài tập 3 / 69 
 _ Xem trước bài ; “ Tính theo CTHH “ 
Rút kinh nghiệm: 
 Bài 21 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức :
 + Từ CTHH biết xác định thành phần % theo khối lượng các nguyên tố 
 + Từ % khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất biết cách xác định CTHH của hợp chất 
Kĩ năng : Tính toán 
II/ Phương pháp : Đàm thoại 
III/ Hoạt động dạy và học 
1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
_ Viết công thức tính tỉ khối của khí A đ/v khí B và khí A đ/v không khí ?
_ Sửa BT 1 , 2 / 69
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
2/ Hoạt động 2 : Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất 
=>Hướng dẫn các bước làm 
_ MH2O bằng bao nhiêu ?
_ Cứ 1 mol phân tử nước có bao nhiêu mol H , O ? 
=>Hướng dẫn kĩ cách xác định % các nguyên tố 
1mol H2 O -> 2mol H 
 -> 1 mol O 
18 g H2 O -> 2 g H 
 -> 16 g O 
100% -> ? % H 
 -> ? % O 
_Gọi HS lên thực hiện từng bước để làm VD2 
_ Làm BT 1a / 71 
3/ Hoạt động 3 : Biết thành phần các nguyên tố , xác định CTHH của hợp chất 
 _ Nhắc lại cách tính % H trong nước 
_ Hãy tính % mH nếu biết
 % H 
_ Tương tự . Tính mC , mH ở VD1 
_ Tính nC , nH ?
_ Hãy nhận xét trong 16 g hợp chất có bao nhiêu 
mol C kết hợp với bao nhiêu mol H ? 
_Vậy 1 phân tử hợp chất A có bao nhiêu nguyên tử C và bao nhiêu nguyên tử H 
=> CTHH A 
_ Gọi từng HS lên làm từng bước 
=> GV chỉnh sửa bổ sung 
Làm BT 2 / 71 
 MH2O = 18 g 
 Có 2 mol H và 1 mol O 
% H = 2 /18 *100% = 11%
% O = 16/18*100% = 89%
MKNO3 = 101 g 
Trong 1 mol KNO3 có 
 + 1 mol K 
 + 1 mol N 
 + 3 mol O
%K , % N , % O 
% H = 2 /18 *100% = 11%
 mH = (18*11)/100% = 2 g 
 mC = (16*75)/100% = 12 g
 mH = (16*25)/100% = 4 g
 nC = 12/12 = 1 mol 
 nH = 4/1 = 4 mol
_1mol C kết hợp với
 4 mol H 
_ Có 1 mol nguyên tử C và 4 mol nguyên tử H 
_ CH 4
I / Biết CTHH của hợp chất , xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất 
VD 1 : Tính thành phần % các nguyên tố H , O trong nước . 
 MH2O = (1 * 2 ) + ( 1 * 16)
 = 18 g
Trong 1 mol H2 O có
 + 2 mol H 
 + 1 mol O 
% H = 2 /18 *100% = 11%
% O = 16/18*100% = 89% 
VD2 : Tính % K , % N ,
 % O trong hợp chất KNO3 
II/ Biết thành phần các nguyên tố , hãy xác định CTHH của hợp chất 
VD1 :
Hợp chất A có MA = 16 g . Trong đó %C = 75% , 
% H = 25 % . Xác định CTHH của A 
VD2 ; Biết hợp chất B có MB = 160g trong đó 
% Cu = 40% , %S = 20% , % O = 40% . Xác định CTHH B .
4/ Hoạt động 4 : Củng cố + làm BT 1b , 4 /71
5/ Hoạt động 5 : Dặn dò + làm BT 1c , 3 , 5 / 71 
 + Xem trước bài “ Tính theo PTHH “
Rút kinh nghiệm: 
Bài 22 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán , biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng các sản phẩm 
Kĩ năng : Biết lập PTHH , tính toán theo công thức chuyển đổi và PTHH 
II/ Phương pháp : 
Đàm thoại 
III/ Hoạt động dạy và học 
1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Sửa BT 4 , 5 / 71 
2/ Hoạt động 2 : Tổ chức dạy học 
 Trong công nghiệp sản xuất hóa học để xác định khối lượng sản phẩm tạo thành hoặc khối lượng các chất tham gia để điều chế 1 lượng xác định sản phẩm theo yêu cầu è phải dựa vào PTHH 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
3/ Hoạt động 3 : Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành 
* Các bước giải toán 
_ Y/ cầu HS lên lập PTHH của phản ứng .
_ Đâu là chất tham gia , chất sản phẩm ?
_ Đề bài đã cho khối lượng của chất nào yêu cầu tính lượng chất nào ?
_ Đã có m , tính n bằng cách nào ? 
_ Y/ cầu HS tính n CaCO3 
_ Muốn tìm m của CaO ta phải vận dụng công thức nào ?
_ n CaO đã có chưa ?
_ Ta tìm n CaO dựa vào PTHH trên .
_ Cứ 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol CaO .
_ Vậy 0.5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol CaO ?
_ Yêu cầu 1 HS lên tính
 mCaO ?
_ Đặt câu hỏi tương tự như VD1 
_ Y/ cầu 3 HS lên làm từng bước 
=> GV sửa chữa và bổ sung 
_ Cho 1 HS lên viết phương trình phản ứng .
_ Gọi 1 HS tính nAl ?
_ Mời 1 HS khác tính 
n Al2O3 dựa theo PTHH .
_ Gọi 1 HS lên tính mAl2O3 
è nhấn mạnh các bước giải toán dựa theo PTHH
 CaCO3 à CaO + CO2
_ Cho m của chất tham gia tính m của chất tạo thành 
n = m / M
mCaO = n * M
chưa có 
_ 0.5 mol CaO
4Al + 3 O2 à 2 Al2 O3 
nAl = m / M = 5.4 / 27 = 0.2
nAl2O3 = nAl / 2 = 0.1
 mAl2O3 = 0.1 
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm 
VD1 : 
Nung đá vôi , thu được vôi sống và khí cacbonic 
 Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3
Giải :
CaCO3 à CaO + CO2
Số mol CaCO3 tham gia phản ứng
nCaCO3 = 50/100 = 0.5 mol
Số mol CaO thu được sau khi nung 
nCaO = nCaCO3 = 0.5
Khối lượng vôi sống CaO thu được 
 mCaO = n * M 
 = 0.5 * 56 = 28 g
VD2 : Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 g CaO
VD3 : Đốt cháy 5.4 g bột nhôm trong khí oxi , người ta thu được nhôm oxit 
 Al2 O3 Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được 
4 / Hoạt động 4 : 
Củng cố Kết hợp chặt chẽ với từng phần trong bài 
5/ Hoạt động 5 : 
Dặn dò 
 + BT 3a, b / 75 
 + Xem trước phần II 
Rút kinh nghiệm: 
 Bài 22 
I / Mục tiêu 
Kiến thức : Từ PTHH và số liệu bài toán , HS biết xác định thể tích các chất khí tham gia hoặc tạo thành 
Kĩ năng : biết lập PTHH . tính theo PTHH 
II/ Phương pháp : Đàm thoại 
III/ Hoạt động dạy và học 
1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Sửa BT 3a , b / 75
2/ Hoạt động 2 : Tổ chức dạy học 
 Từ khối lượng các chất tham gia ( sản phẩm ) ta có thể xác định thể tích của các chất khí bằng cách nào ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3/ Hoạt động 3 : Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm 
_ Hãy lập PTHH và viết tỉ lệ số mol của các chất trên PTHH 
_ Y/cầu HS tóm tắt đề 
_ Tính nO2 ?
_Tìm nCO2 ?
_ Muốn tính VCO2 ở đktc bằng cách nào ?
_Đặt các câu hỏi tương tự như VD1 
_ Y/ cầu HS lên làm bài 
à Sửa chữa và bổ sung 
_ Lập PTHH và xác định tỉ lệ 
_ Cho 5 HS tóm tắt đề 
560ml = ?( l)
Có VH2 ở đktc tính nH2 ?
_ Tìm nO2 ?
_ Đã có nO2 tính VO2 ở đktc
 C + O2 à CO2 
1mol 1mol 1mol
 0.125mol ?
_ nO2 = m / M 
 = 4/32 = 0.125 mol
_ nCO2 = (0.125 *1) / 1
 = 0.125 mol 
_ VCO2 = n * 22.4
 = 0.125 * 22.4 = 2.8 l
 2 H2 + O2 à 2H2 O 
2mol 1mol 2mol
0.025mol ?
_ nH2 = VH2 / 22.4 
 = 0.56 / 22.4 = 0.025
_ nO2 = ( 0.025 * 1 ) / 2
 = 0.0125 mol 
_ VO2 = n * 22.4
 = 0.0125 * 22.4 
 = 0.28 (l)
II/ Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm 
VD1 :
Than ( C ) cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra khí cacbonic . Tìm thể tích CO2 ( đktc ) nếu có 4 g khí oxi tha

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 TRON BO CUC HAY.doc