Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học; hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn
. Kiến thức:
- Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
- Biết sử dụng sgk, tài liệu và phương pháp học bộ môn hoá học.
2. Kỹ năng:
ất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng GV: Kết luận chung: Những dấu hiệu nhận biết là: Màu sắc, tính tan, trạng thái GV: Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra GV đưa ra 1 số ví dụ phân tích chỉ ra dấu hiệu: Vd : Đường nước + than Đốt nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh Sắt (II) sunfua. III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? Phản ứng hoá học xảy ra khi: - Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. - Một số phản ứng cần có nhiệt độ. - Một số p/ư cần có chất xúc tác. IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, sự toả nhiệt, phát sáng ) 3. Củng cố: * Bài 5/51: 1HS lên bảng làm. + Hiện tượng : Sủi bọt, có khí thoát ra . + Phản ứng : Axít clohiđric + canxi cacbonat Canxi clorua + cacbon đioxít + nước * Bài 6/51: a) làm : - Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi - Cung cấp nhiệt độ ban đầu cho phản ứng . b) than + khí oxi khí cacbon đioxít 4. Hướng dẫn về nhà: + Học phần kết luận sau bài + Viết tất cả các phản ứng hoá học được học trong chương I . + Đọc mục em có biết + Đọc trước bài thực hành 3. + Bài tập 13.2, 13.6 /SBT – 16,17. Giảng:....../11/2011. Tiết 20 BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Lấy điểm hệ số 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. - Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học. - Viết tường trình hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu bộ môn ,yêu khoa học . II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: + Dụng cụ : 4 bộ, mỗi bộ gồm : ống nghiệm 5 chiếc, 4 ống thuỷ tinh hình chữ L, 4 đèn cồn, 4 giá, 4 đế sứ, 8 Pipét . + Hoá chất : KMnO4, Na2CO3, Ca(OH)2 . 2. Trò: Đọc trước bài thực hành, ôn tập kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: + Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học + Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra ? 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1: Tiến hành TN. GV : Kiểm tra công tác chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành GV : Tiến hành làm thao tác mẫu. Sau đó hướng dẫn HS (4 tổ) làm theo các bước sau: Hoà tan Kalipemanganat vào nước, yêu cầu hS quan sát hiện tượng. GV : Bỏ một lượng (khoảng 5g) Kalipemanganat vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí, Sau đó đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đưa vào đầu ống dẫn khí một que đóm còn tàn than đỏ. HS quan sát. ? Tại sao que đóm bùng cháy ? => Do có khí Oxi được sinh ra trong khi đun nóng Kalipemanganat . ? Ta tiếp tục đun nóng, một lúc sau, que đóm không cháy nữa ? Tại sao ? => Đã hết oxi GV: Chờ ống nghiệm nguội, đổ nước vào ống nghiệm lắc kỹ, yêu cầu HS quan sát. => Chất còn lại trong ống nghiệm không thể hoà tan hết trong nước. ? Kết luận điều gì ? => Không giống Kalipemanganat lúc đầu Có chất mới sinh ra. GV : Yêu cầu hS nêu rõ các quá trính diễn ra trong thí nghiệm trên. HS : Hoà tan thuốc tím : Hiện tượng vật lý Đun nóng ống nghiệm có Kali pemanganat: Là hiện tượng hoá học (có chất mới sinh ra là oxi và chất rắn không hoà tan trong nước) Quá trình hòa tan chất rắn là hiện tượng vật lý. GV :hướng dẫn hS viết phương trình bằng chữ Kalipemanganat Kalimanganat + Mangandioxit + Oxi GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 ? Trong hơi thở của chúng ta có khí gì là chủ yếu ? HS : Khí Cacbonic (CO2) GV : hướng dẫn hS làm TN theo các bước sau - Dùng 4 ống nghiệm: 2 ống đựng nước và 2 ống đựng nước vôi trong Canxi cacbonat. - Dùng ống hút thổi hơi vào 4 ống nghiệm trên, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. => Ở 2 ống 1 và 2 đựng nước không có hiện tượng gì Ở 2 ống đựng nước vôi trong, nước vôi bị vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành) GV : Vậy ở ống nghiệm 3 và 4 có chất mới sinh ra. GV : hướng dẫn HS ghi phương trình chữ Canxihidroxit + Cacbondioxit Canxicacbonat + nước Hoạt động 2: HS viết tường trình. - Cá nhân viết tường trình theo câu hỏi mục II – SGK. I. Tiến hành thí nghiệm: 1, Thí nghiệm1: Hoà tan và đun nóng KMnO4 (kalipenmanganat) + Tiến hành: sgk + Hiện tượng: - Ống nghiệm (1) chỉ xảy ra hiện tượng vật lí (KMnO4 tan hết trong nước thành dung dịch và vẫn giữ nguyên màu tím). - Ống nghiệm (2) do có oxi thoát ra từ KMnO4 bị nhiệt phân khi đun nóng (phản ứng xảy ra và đó là hiện tượng hóa học). - Đổ nước vào ống nghiệm (2) sau khi để nguội thì chất rắn không tan hết => KMnO4 đã tham gia PƯHH biến đổi thành chất rắn khác, chất rắn này khụng tan trong nước và màu của dung dịch trong ống nghiệm (2) sau PƯHH không có màu tím. Kalipenmanganatkali penmanganat + Mangan đi oxit + Khí oxi. 2, Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hiđrôxit. a) + Hiện tượng : - ống 1: đựng nước không có hiện tượng gì=>không có PƯHH xảy ra; - ống 2: đựng dd nước vôi trong (dd canxi hiđrôxit) bị vẩn đục => cú PƯHH xảy ra giữa CO2 trong hơi thở với dd canxi hiđrôxit. Canxi hiđroxit + Cacbonđioxit à Canxi cacbonat + nước. b)+ Tiến hành : sgk + Hiện tượng : - ống 1: đựng nước không có hiện tượng gì => không có PƯHH xảy ra; - ống 2: nước vôi trong thấy có vẩn đục => có PƯHH xảy ra giữa Natri cacbonat với dd Canxi hiđroxit . Canxi hiđroxit + Natri cacbonat à Canxicacbonat + Natri hiđroxit II. Viết tường trình: (Lấy điểm HS 1) Nội dung 1: 4 điểm Nội dung 2: 6 điểm 3. Củng cố: + Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học . + Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra . + Thu bài tường trình. 4. Hướng dẫn về nhà: + Xem trước bài định luật bảo toàn khối lượng ; Xem lại bài 13 + Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. Giảng:..../11/2011. Tiết 21 BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. (Chú ý: Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về khối lượng ). 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong PƯHH. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số PƯ cụ thể. - Tính được k/lượng của một chất trong PƯ khi biết khối lượng của các chất còn lại. 3. Thái độ: - Ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học. - Giáo dục thế giới quan khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: - Dụng cụ : 1 Cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, 2 ống nhỏ giọt - Hoá chất : dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4. 2. Trò: Xem lại bài 13, xem trước bài định luật bảo toàn khối lượng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ học. 2. Bài mới: ? Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất được bảo toàn không ? Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm. - GV: Biểu diễn TN ( như H2.7) ? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?(chất màu trắng xuất hiện) ? Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?(vị trí kim cân không thay đổi) ? Vì sao kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng? ( khối lượng được bảo toàn) ? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của sản phẩm. - HS phát biểu, nhận xét bổ sung. - GV: Giới thiệu, đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Ta xét tiếp phần nội dung của định luật. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Định luật - GV: yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/48. ? Nêu bản chất của phản ứng hoá học là gì? ( chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi) từ đó giải thích định luật: Vì sao trong PUHH khối lượng các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng được bảo toàn? (Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau khi phản ứng không thay đổi (bảo toàn). Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn). ? Mở rộng: Giả sử cho 100 tấn đá vôi vào lò nung xảy ra PTPƯ: Đá vôi -> vôi sống + khí cacbon đioxit Khi ra lò thu được vôi sống có khối lượng là 56 tấn Điều này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn không? Giải thích. (Trong PƯHH chỉ có sự thay đổi LK giữa các N.tử, số lượng và khối lượng của N.tử không đổi nên tổng KL của các chất được bảo toàn). Bài 15.3- Sbt. ( HS làm bài cá nhân) Hãy giả thích vì sao khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng? - GV đánh giá. Hoạt động 3: Làm BT áp dụng ĐL. - GV: Giả sử A và B là hai chất phản ứng, C và D là hai chất sản phẩm. Gọi m lần lượt là khối lượng của A, B, C, D. Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD ? Trong TN trên biết rằng sản phẩm sinh ra là BaSO4 và NaCl. Hãy viết công thức khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên ? - Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất x là khối lượng của chất chưa biết ta có : a + b = c + x, hay a + x = b + c. Hãy tìm x ? - Theo công thức về khối lượng: Trong một phản ứng có (n) chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Bài tập 1: ( GV HD HS làm bài ) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phốt pho trong không khí, ta thu được 7,1 gam hợp chất đi phốt pho pentaoxit (P2O5). a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng ôxi đã phản ứng. - GV: Hướng dẫn : - B1 : Viết phương trình chữ của phản ứng - B2 : Viết công thức khối lượng - B3 : Tính khối lượng: - HS làm bài tập, nhận xét. - GV đánh giá. Bài tập 2: (HS làm bài theo nhóm 4p) Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cácbonát) người ta thu được 112 kg canxioxit (vôi sống) và 88 kg khí cácboníc. a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng canxi cácbonát đã phản ứng. - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV đánh giá. 1. Thí nghiệm: + Tiến hành: Cân p/ư hoá học giữa:
File đính kèm:
- giao an hoa 8 ki 1.doc