Bài giảng Bài 1: Kỹ thuật tìm công thức của các hợp chất vô cơ (tiếp)

Dạng 1: Tìm Công thức

dựa trên biểu thức đại số

Dạng2: Tìm Công thức

dựa trên phản ứng hoá học

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Kỹ thuật tìm công thức của các hợp chất vô cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Các dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Tìm Công thức
dựa trên biểu thức đại số
Dạng2: Tìm Công thức
dựa trên phản ứng hoá học
-

-
PP1: Phương pháp giải nhóm bài
tìm công thức dựa trên BTĐS
Bước 1:Đặt công thức cần tìm
( Đặt CTTQ).
Bước 2:Lập phương trình
(dựa trên BTĐS).
Bước 3:Giải phương trình trên
⇒ kết luận.
Bài tập 1
Một oxit nitơ (A) có công thức NOx
và có %N = 30,43. Tìm oxit (A)?
(Trích đề thi ĐHQG TP.HCM - 1997)
Tóm tắt:
(A):NOx
%N = 30, 43

B1.Đặt CTTQ
(A):?
PP1
B2.Lập pt (*)
B3. Giải (*)
Nhờ công thức khai triển
% cuả nguyên tố trong hợp chấât
Công thức tính % của nguyên tố
trong hợp chất
Với hợp chất AxBy ta luôn có:
% A =

M A .x
M Ax B y ×100
Tương tự trong AxBy có:

⇒
% A

=
M A . x
% B =
M B . y

× 100
% B
M B . y
MA Bx y
Tóm tắt:
(A):NOx
%N = 30, 43
Trong
A B :
x y
(A):?

PP1

B1. Đặt CTTQ
B2. Lập pt (*)

% A =

M A . x

× 100
GiẢi:
B3. Giải (*)
MA B
Theo đề ta có (A): NOx
14 + 16.x
⇒ X=2
Vậy oxit cần tìm là: NO2
x y
14 .1
có %N= ×100 = 30,43
Bài tập 2
Một oxit sắt có % Fe = 72,41.
Tìm công thức của oxit?
(Trích đề thi ĐHQG TP.HCM – 1999)
Gợi ý:
Oxit Sắt: FexOy
°Fe2O3 có x: y = 2: 3=0,67
°Fe3O4 có x: y = 3: 4=0,75
°FeO có x: y = 1: 1=1
Khi tìm FexOy, ta cần:

Hoặc x=? và y =?
Hoặc x: y = ?
Tóm tắt:
Oxit Sắt
% Fe = 72,41
Công thức oxit?

PP1

Đặt CTTQ
Lập pt (*)
Giải (*)
Giải:
Đặt CTTQ oxit sắt: FexOy
Cách 1:
Ta có %Fe= 56 .x .100= 72,41
56x + 16y
⇒ x : y = 3 : 4 ⇒ Oxit
Cách 2:
Trong FexOy có: %Fe = 56x =
⇒ x:y= 3:4
Vậy oxit: Fe3O4
=
72,41
%O 16y 100 – 72,41
Bài tập 3:
Một oxit của kim loại M
Có % M = 63,218.
Tìm công thức oxit.
CuO ZnO
MgO MnO2PbO
Al2O3
Fe3O4FeO
Tóm Tắt:
Oxit kim loai M
%M = 63,218
Oxit : ?

PP1
B1. Đặt CTTQ
B2. Lập pT (*)
B3. Giải (*)
Gợi ý:

(Cách đặt CTTQ oxit)
Nếu M có hoá trị n
(Hoặc M có 1 hoá tri)
⇒ 0xit: M2On
Nếu đề không gợi ý hoá trị
⇒ Oxit: MxOy
Bài Giải bài tập 3
Oxit kim loại M có % M = 63,218. Tìm oxit ?
Đặt CTTQ oxit:MxOy
%O 16.y 100 - 63,218
⇒ M = 27,5.y/x
Ta nên lập bả biện luận:luận
M
Với

là hoá trị của M%M M.x 63,218
Trong MxOycó: = =
Ta có bảng ng biện
Các gợi ý:
Qui tắc hoá trị: ( Tìm hoá trị của nguyên tố; lập công thức)
Tổng quát
Hoá trị : a b
AxBy ⇒ a.x = b.y
Hoá trị của nguyên tố
và các ion thường gặp:
Trong hợp chất:
Nguyên tố thuộc PNIA: I
Nguyên tố thuộc PNIIA:II
Các kim loại : Al (III); Fe(II; III)
Cu (I; II); Ag (I); Zn (II); Cr(II, III,VI)
Các phi kim: Halogen thường có hoá tri (I) riêng Cl
có thể có thêm:III, V, VII; S (II, IV, VI), O (II), N(I đến V)
Hoá trị của các ion:
Tổng quát :
Với ion dương: M n+ có hoá trị là n
Với ion âm: X m- có hoá trị là m
Ví dụ :
Fe2+ : II ; Fe3+ : III ;...
Cl − : I ; SO4 − : II ; PO4 − : III ;...
Aùp dụng tính hoá trị
của ng.tố trong hợp chất :
a 2
Với công thức : MxOy
Theo qui tắc hoá trị ta có:
a .x = y. 2 ⇒ a = 2xy
Vậy trong MxOy , thì M có hoá trị là : 2y/x2
3
Giải Tiếp bài tập 3
Oxit kim loại M có % M = 63,218. Tìm oxit ?
Đặt CTTQ oxit : MxOy
Trong MxOy có:
%M M.x M 63,218
%O 16.y 100 - 63,218
⇒ M = 27,5. y/x = 13,75 . 2y/x
2y/x
M

1
13,75

2 3
27,5 41,25
4
55
Với 2y/x là hoá trị của M
Chọn 2y/x =4 ⇒ M = 55 ⇒ M : Mn
Vậy oxit: MnO2
** **
= xOy
=
Bài tập 4:
Oxit của kim loại M có công thức MxOy
Và có m M : m O = 7:3.
Tìm công thức oxit
(Trích đề thi ĐHBK TP. HCM – 1995)
Tóm Tắt:
Oxit: MxOy
m M : m O = 7:3
Oxit:?
PP1

Nhờ công thức sau:

mB=nAxBy.MBy
B1. Đặt CTTQ
B2. Lập(*)
B3. Giải (*)
Trong AxBy có:
mA = nAxBy.MA.x
Trong AxBy có
mA M A.x
mB M B . y
=
Bài Giải Bài tập 4
Oxit MxOy có mM : mO= 7: 3. Tìm oxit ?
Theo đề CTTQ của oxit cần tìm là : MxOy
Trong MxOy có:
= ? = M.x = 7
⇒ M = 37,33. y/x = 18,67 . 2y/x
Ta có bảng biện luận
2y/x 1 2 3 4
M 18,67 37,33 56 74,68
Với 2y/x là hoá trị của M
Chọn: 2y/x =3 ⇒ M = 56 ⇒ M : Fe
Vậy oxit: Fe2O3

Ax By có:
m A M A.x
m B M B . y
=
mM
mO
16.y MxOy
3
Bài tập đề nghị :
Bài tập 5:
Cho 2 ion XO32- và YO3-
trong đó oxi chiếm lần lượt
60,0% và 77,4% theo khối
lượg. Tìm X, Y?
(ĐH, CĐ năm 2005 – đợt 2)
Bài tập 6:
Oxit của kim loại M có
mM : mO= 21: 8.
Tìm oxit ?
Đáp số:
AD5: X:S ;Y: N
AD6: Fe3O4

File đính kèm:

  • docKi thuat tim cong thuc cua cac hop chat vo co.doc