Bài giảng Bài 1: Kim loại phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm)

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 - Học sinh nắm được vị trí, tính chất vật lý của kim loại kiềm.

 - Học sinh nắm tính chất hoá hoc của kim loại kiềm. Tính khử mạnh và ứng dụng của kim loại kiềm.

 - Nắm được nguyên tắc điều chế, phương pháp điều chế kim loại.

II. CHUẨN BỊ

 GV : SGK, giáo án, mẫu Na làm thí nghiệm.

 HS : Xem bài trước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Kim loại phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22-23 Ngày soạn: 
Tiết: 44-45 	CHƯƠNG VIII KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH I, II, III
BÀI 1 KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I
(KIM LOẠI KIỀM)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
	- Học sinh nắm được vị trí, tính chất vật lý của kim loại kiềm.
	- Học sinh nắm tính chất hoá hoc của kim loại kiềm. Tính khử mạnh và ứng dụng của kim loại kiềm.
	- Nắm được nguyên tắc điều chế, phương pháp điều chế kim loại.
II. CHUẨN BỊ
	GV : SGK, giáo án, mẫu Na làm thí nghiệm.
	HS : Xem bài trước.
	PP : Phân tích, diễn giảng, minh hoạ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	HS : Nguyên tắc điều chế kim loại, phương pháp điều chế.
	- Từ CaCO3 Ca.
	- Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag = 4 cách.
	3. Giảng bài mới : Kim loại PNC I.
Nội dung giảng dạy
Hoạt động thầy và trò
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH : 
 Kim loại kiềm thuộc phân nhóm chính nhóm I trong HTTH gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr nằm ở đầu mỗi chu kỳ.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp : Mạng tinh thế hình lập phương tâm khối, liên kết kim loại kém bền.
- D nhỏ do mạng tinh thể rỗng, R lớn so với kim loại cũng chu kỳ.
- Độ cứng thấp 
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Năng lượng phá vỡ mạng tinh thế nhỏ.
- Kim loại kiềm có R tương đối lớ, năng lượng tách e- khỏi võ nhỏ à kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong các kim loại.
	1. Với phi kim 
-Với O2:KLK + O2à Oxyt kim loại (OB)
VD : 4Na +O2 à2Na2O
- Với phi kim khác à muối.
VD : 2K + Cl2 =2KCl
2. Với axit : (H+) HCl, H2SO4l à muối + H2­
Vd : Na + HCl àNaCl + H2­
2K + H2SO4l à K2SO4 + H2­.
3. Với H2O : à Bazơ + H2­
Vd : Na + dd CuCl2
Na + H2O à NaOH + H2­
IV. ỨNG DỤNG
- Chế tạo hợp kim có nhiệt độ thấp.
- CS chế tạo tế quang điện.
- Na, K làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhận.
- làm xúc tác phản ứng hữu cơ, chế tạo chất chống nổ cho Etxăng.
V. ĐIỀU CHẾ : 
Nguyên tắc M+ + e- àM (khử ion kim loại kiềm).
Phương pháp : Điện phân muối Halogen nóng chảy hoặc hydroxyt nóng chảy.
Vd : Điều chế Na từ NaCl hoặc NaOH.
	 Na+ 	Cl- 
	Catod(-)	Anod (+)
Na+ + Cl- à Na	 Cl- - 1e- à1/2Cl2
NaCl nc Na + ½ Cl2
	 Na+ OH- 
	Catod(-)	Anod (+)
Na+ - e- à Na 4OH- - 4e- àO2+2H2O
4NaOH 4Na + O2 + 2H2O
-GV: Dựa vào bảng tuần hoàn chỉ cho HS biết được tên các nguyên tó nhóm IA.
-HS: Xem bảng tuần hoàn
GV dùng thí nghiệm mẫu Kl Na để minh hoạ tính chất vật lý của kiêm loại kiềm.
-GV: hướng dẫn HS xem bảng cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của kim loại kiềm và nhận xét.
-HS: xem sách giáo khoa.
GV giảng dạy tính chất hoá học của kim loại kiềm, sau đó yêu cầu học sinh dẫn ra 1 số thí dụ để minh hoạ tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.
-GV: Hướng dẫn HS từ tính chất hóa học chung của kim loại suy ra tính chất hóa học của Natri: Tác dụng với phim kim, với axit. Gọi HS lên viết PTPU minh họa.
-GV: làm thí nghiệm Na tác dụng với nước để HS quan sát và viết phương trình.
-HS: Quan sát hiện tượng và viết phương trình.
-GV: Giới thiệu cho HS các ứng dụng của kim loại kiềm.
- Từ tính chất vật lý, tính chất hoá học à yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của kim loại kiềm.
-GV: hướng dẫn HS viết phương trình điện phân điều chế kim loại kiềm từ muối halogen và từ hợp chất hiđroxit.
4. Củng cố: củng cố toàn bài
 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK.
	 Chuẩn bị bài mới : bài một số hợp chất quan trong của Natri

File đính kèm:

  • docbai 1c8.doc
Giáo án liên quan