Bài giảng Bài 1: Chuyển động cơ học (tiếp theo)
1) Kiến thức:
- Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên.
- Hiểu được chuyển động của một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong.
- Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.
2) Kĩ năng:
- Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng.
- Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên.
đẩy Aùc – si – mét hướng từ dưới lên. C5: Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Aùc – si – mét bằng nhau vì hai thỏi cùng được nhúng chìm trong nước và chiếm thể tích chất lỏng như nhau. C6: Vì dnước > ddầu mà thể tích hai vật chiếm chỗ là như nhau nên thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng lực đẩy Aùc – si – mét lớn hơn. C7: ------------------o0o----------------------- PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Ngày soạn: 31 / 10/ 2009 Tiết 13 Ngày dạy: 02/ 11/ 2009 Bài: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT I. MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Archimède, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có ý thức giữ vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm lại lực đẩy Archimède. Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bản báo cáo thí nghiệm như SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động I: Hiểu rõ mục tiêu của bài thực hành và các dụng cụ thí nghiệm. ( 5 phút) HS cả lớp quan sát các dụng cụ thí nghiệm khi giáo viên giới thiệu. - Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành là nghiệm lại độ lớn của lực đẩy Aùc – si - mét, - Giới thiệu bộ dụng cụ học sinh sử dụng làm thí nghiệm. Hoạt động II: Nhận dụng cụ thí nghiệm và phân công trong nhóm (5 phút) Mỗi nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm và phân công nhiệm vụ của mỗi bạn trong nhóm. - Phát bộ dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm. Hoạt động III: Ôn tập công thức tính lực đẩy Archimède và nêu phương án thí nghiệm (13 phút) HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm mình, các nhóm khác so sánh với phương án của nhóm mình rồi đưa ra nhận xét. HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm mình, các nhóm khác so sánh với phương án của nhóm mình rồi đưa ra nhận xét. HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm mình, các nhóm khác so sánh với phương án của nhóm mình rồi đưa ra nhận xét. Đặt các câu hỏi sau : 1) Nêu công thức tính lực đẩy Archimède và giải thích các ký hiệu kèm đơn vị của các đại lượng có trong công thức. 2) Có nhiều cách nghiệm lại lực đẩy Archimède. Hãy nêu ra cách chỉ sử dụng lực kế, cốc nước và quả nặng để đo lực đẩy Archimède lên quả nặng. 3) Nhưng theo bài học thì lực đẩy Archimède bằng đại lượng nào? 4) Vậy đầu tiên phải tìm thể tích phần nước mà vật chiếm chỗ bằng bình chia độ như thế nào? 5) Đo trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ bằng lực kế như thế nào? Hoạt động IV: Thí nghiệm để tìm ra kết quả.(15 phút) HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Cho học sinh làm thí nghiệm theo phương án đã đề ra. Trong khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm nào gặp khó khăn, làm chậm hơn so với tiến độ chung của cả lớp. Hoạt động V: Tổng kết tiết thực hành (5 phút) Mỗi HS nộp báo cáo kết quả thực hành Thu dọn đồ dùng thực hành và trả lại cho giáo viên. Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. - Thu báo cáo thực hành kết quả thực hành. - Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, khâu kỉ luật, vệ sinh. - Cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm gọn gàng. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu bài 12 : Sự nổi. - Về nhà làm thí nghiệm : lấy nhiều đồ vật to nhỏ khác nhau, làm bằng những chất khác nhau thả vào trong nước, trong nước muối, trong dầu lửa, quan sát và rút ra nhận xét nguyên nhân vật nổi, vật chìm. PHẦN GHI BẢNG Nội dung thực hành : Đo lực đẩy Archimède : Đo trọng lượng P vật trong không khí. Đo hợp lực của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước. C1 : Xác định độ lớn của lực đẩy Archimè de bằng công thức : FA = Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: Đo thể tích của vật nặng cũng là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ. Đọc thể tích nước ban đầu V1 trong bình chia độ. Đọc thể tích nước V2 trong bình chia độ sau khi thả vật vào. C2 : Thể tích V của vật được tính bằng công thức V = V2 – V1 Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích vật : Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước có thể tích V1. Lấy vật ra, đổ nước lên đến vạch thể tích V2, dung lực kế đo trọng lượng của bình nước lúc này. C3 : Trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tính bằng công thức : PN = P2 – P1 So sánh kết quả đo P và FA và rút ra kết luận. ------------------o0o----------------------- PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 14 Ngày soạn: 07/ 11/2009 Tiết 14 Ngày dạy: 09/11/ 2009 Bài: SỰ NỔI I. MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận. 3. Thái độ: Có tinh thần làm việc độc lập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: có một nắp chai bằng nhựa và một nắp chai bằng kim loại, cốc nước. Phóng lớn hình 12.1 và có một số mũi tên để biểu diễn lực. 2. Học sinh:Chuẩn bị trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định lớp: 2. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động I: kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (10 phút) HS trả lời, HS khác nhận xét HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi Kiểm tra bài cũ: ? Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc – si –mét? Tổ chức tình huống học tập GV giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa và nắp chai bằng kim loại. GV làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước để sau đó giáo viên thả hai nắp chai úp xuống vào cốc nước. Đặt câu hỏi : 1) Thí ngiệm lần 1, tại sao hai nắp chai lại nổi? 2) Thí nghiệm lần 2, tại sao nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm? Để có thể trả lời các câu hỏi này, ta phải biết điều kiện nào vật nổi, điều kiện nào vật chìm. Hoạt độntg II: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm. ( 12 phút) HS trả lời cá nhân. 3 HS lần lượt lên bảng gắn các vectơ lực vào hình vẽ và trả lời điền vào các chỗ trống. - Cho học sinh làm C1. - Treo hình 12.1 lên bảng và cho học sinh làm C2. Hoạt động III: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng ( 10 phút) HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. (P = F vì vật đứng yên HS trả lời cá nhân. ( câu B) - Cho học sinh làm C3. - Cho học sinh làm C4. - Cho học sinh làm C5. Hoạt động IV: Vận dụng, củng cố , Hướng dẫn về nhà ( 13 phút) - Cho học sinh làm C6. Gợi ý : Dựa vào kết quả của C2 để chứng minh. - Cho học sinh làm C7. - Cho học sinh làm C8. Biết thuỷ ngân có trọng lượng riêng 103.000N/m3, thép có trọng lượng riêng 78.000/m3. - Cho học sinh làm C9. - Cho học sinh giải thích vấn đề nêu ra ở đầu bài. HS làm việc theo nhóm và cử đại diện nêu cách chứng minh. Các nhóm khác so sánh và nhận xét. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả. Các nhóm khác so sánh, nhận xét. FA = FB, FA PB. HS trả lời cá nhân. Thí nghiệm 1 : Trọng lượng 2 nắp bằng lực đẩy Archimède. Thí nghiệm 2 : Trọng lượng nắp nhựa bằng lực đẩy Archimède, trọng lượng nắp kim loại lớn hơn lực đẩy Archimède. ( hoặc có thể dùng dnắp và dnước để giải thích). Hướng dẫn về nhà : Học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài : Công cơ học PHẦN GHI BẢNG: Bài: SỰ NỔI I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm : C1 , C2 : P > F : Vật sẽ chìm , P = F : Vật sẽ lơ lửng , P < F : Vật sẽ nổi. II/ Độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi len trên mặt thoáng chất lỏng : C3 , C4 : P = F vì vật đứng yên phải chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng. C5 : câu B. III/ Vận dụng : C6 : - Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl . - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dV = dl. - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl. C7 , C8 : hòn bi thép nổi vì dthép < dthuỷ ngân. C9 : FA = FB, FA PB. IV/ Ghi nhớ : Trang 45 SGK. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 15 Ngày soạn: 13/ 11/2009 Tiết 15 Ngày dạy: 16/11/ 2009 Bài: CÔNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: ) Nêu được các ví dụ về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học. Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, vận dụng được công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển động của vật. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng phân biệt được trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, vận dụng công thức tính công nhuần nhuyễn. 3. Thái độ: Có tinh thần làm việc độc lập, có tính kiên nhẫn II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mỗi n
File đính kèm:
- giao an(8).doc