Bài giảng Bài 1 : chủ đề 1 định hướng phát triển kinh tế - Xã hội của đất nước và địa phương
-Hs thấy được thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương
- Biết cách tìm hiểu và khai thác thông tin về nhu cầu của thị trường lao động trong nước cũng như ở địa phương mình
- Chú ý sự phát triển nghành nghề ở một số dịa phương đang cần nhiều nhân lực để học nghề
hiều sáng kiến kinh nghiệm, nhiều sáng chế + Thăng tiến trong nghề + Uy tín đối với người xung quanh- được nhà nước tặng giải thưởng b. Điều kiện cơ bản để thành đạt trong nghề - Phải có kế hoạch học tập tu dưỡng thường xuyên - Phải có lòng yêu nghề và hứng thú với công việc trong nghề Nghề còn là trách nhiệm với con người là nghĩa vụ của bất cứ công dân nào nên phải có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp GV: Vậy thể hiện ở những việc làm cụ thể như thế nào? HS: Thảo luận trả lời - Không làm hàng kém chất lượng và hàng giả - Không bớt xén giờ lao động, bớt xén nguyên vật liệu - Không lãng phí thời gian, tiền của - Không vi phạm nội quy lao động Hoạt động 3 ( 15 phút) Những con đường học tập để đạt được ước mơ của mình GV: Hiện nay người lao động có những con đương học tập gì? HS: Suy nghĩ trả lời- GV nhận xét bổ sung đưa ra các ý sau - Học tiếp ở các trường lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề - Nhiều lao động có thể theo học tại các trung tâm học tập công đồng,các trung tâm giáo dục thường xuyên,các lớp chuyên tu - Người lao động có thể tự học bằng cách đặt ra các kế hoạch tham gia sinh hoạt taị các câu lạc bộ,các nhà văn hoá D/ Đánh giá lại bài học GV : Bài học giúp cho em hiểu biết gì?- Cho học sinh tóm tắt lại 3 nội dung của bài học GV: Nhận xét tinh thần chung của lớp- từng cá nhân cho điểm hoặc nhắc nhở động viên * Dặn dò : - Lớp trưởng nghiên cứu bài 3- Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và dịa phương - Chuẩn bị nội dung hôm sau học Bài 3 : Chủ đề 3 Tìm hiểu hệ thống các trường TCCN và đào tạo nhề của trung ương và địa phương A ,Mục tiêu giáo dục: -Hs thấy được sự phát triển của hệ thống các trường TCCN và đào tạo nhề ở nước ta. - Học sinh thấy được những thông tin cơ bản về hệ thống các trường, hình thức đào tạo của các trường ở TW và địa phương. B. Cách thức tức tổ chức - Thảo luận và xây dựng nội dung bài học - Lớp trưởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận - Giáo viên hướng dẫn nhận xét giờ thảo lụân của học sinh C. Nội dung cơ bản Hoạt động 1: ( 15 phút) Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) 1. Sơ lược về sự phát triển các trường TCCN ở nước ta. GV chuẩn bị biểu đồ như sách giáo viên và cho học sinh trình bày, nhận xét về sự phát triển của hệ thống các trường TCCN nước ta. 2. Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường TCCN Gv đặt vấn đề: Trường TCCN có tầm quan trọng vfa nhiệm vụ như thế nào? - Nhiệm vụ: Đào tậo những cán bộ có trình độ trung cấp, kỹ thuật kinh tế, văn hoá nghệ thuật, thể thao Hướng dẫn công nhân thực hiện theo quy trình công nghệ hoặc thực hiện từng phần, có vai trò quan trọng. b. Các loại hình trường TCCN Gv đặt vấn đề: Trường TCCN có các loại hình nào? Có 407 cơ sử đào tạo TCCN với 361 trường và 121 hệ trong các trường ĐHCĐ Theo cấp quản lý: Có trường TCCN của địa phương và cuatrung ương. Theo sở hữu: Có trường công lập, dân lập, bán công , tư thục Hiện nay các thành phố có nhiều trường TCCN nhất là: Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh Theo ngành thì có các khối sau: Gv nêu vấn đề để HS thảo luận: Theo ngành thì có các khôi trường nào? Kể tên? Khối trường côn nghiệp – Khối trường xây dựng Khối trường nông- lâm – ngư nghiệp Khối trường giao thông- bưu điện Khối trường kinh tế – dịch vụ Khói trường văn hóa nghệ thuật Khối trường sư phạm Các khôí trường khác c. Hình thức đào tạo và và điều kiện tuyển sinh Gv: Thêom hình thức đào tạo các trường TCCn có những hình thức nao? Hình thức: Đa dạng, mền dẻo, liên thông với các bậc ĐHCĐ Có hai hình thức đào tạo là chính quy và và tại chức: + Hình thức đào tạo chính quy: Tập trung tại trường ít nhất 2 năm Thời gian đào tạo là 2 đén 3 năm. Môn thi: Toán- Lí, Toán – Hóa, Toán – Sinh, một số trường tuyển theo năng khiếu. + Hệ tại chức chuyên tu: Nâng cao nhưng không có điều kiện tập trung tại trường. Hoạt động 2 (45 phút) Hệ thống các trường nghề và các cơ sở đào tạo nghề 1. Sơ lược về sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề của trung ương và địa phương. GV chuẩn bị biểu đồ cột tương tự như hoạt động 1 đẻ cho học sinh nhận xét rút ra sự phát triển của hệ thông ĐTN của nước ta. 2. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề Các trường đào tạo nghề và các cơ sở đào tạo nghề có hai nhiệm vụ cơ bản: Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công nhân và nhân viên kỹ thuậtnghiệp vụ lãnh nghề. Phổ cập nghề cho thanh niên b. Các hình thức đào tạoh nghề Có các hình thức đào tạo nghề như thế nào? Kê tên? Gv cho học sinh làm việc tương tự hoạ động 1. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. - Hình thức đào tạo: + Hệ đào tạo dài hạn vàn ngắn hạn, đảm bảo tính mền dẻo, Đa dạng, mền dẻo, liên thông với các bậc ĐHCĐ. Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Thế nào là đạo tạo ngắn hạn, dài hạn? Hệ dài hạn: Chính quy tập trung từ 1 đến 3 năm, nhìn chung không phải thi. Hệ đào tạo ngắn hạn: Theo nhu cầu người học. Điều kiện cụ thể là: Mọi công dân Việt Nam không phân bịêt lứa tuổi, giới tính, trình độ đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp của công nhân. Hoạt động 3: Gv tổ chức chức cho học sinh thảo luận về sự khác biệt và sự giống nhau giữa hai hệ thống đào tạo trên. III: Trọng tâm bài học. Gv đi sau vào vào hệ thống các trường TCCN và ĐTN , sự khác nhau loại trường này. IV: Chuẩn bị bài học Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, có điều kiện thì đến tìm hiểu tại một trường, khai thác các thông tin từ mạng Internet. Học sinh: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu cơ cấu ngành, nghề mag anh chị hoặc người thân đang học hoặc đã học, dự định của học sinh sẽ thi vào trường nào? V: Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị nội dung hoạt động tháng 12: Tìm hiểu hệ thống các trường Đại học và cao đảng trong cat nước. Gv yêu cầu hs chuẩn bị khai thác các thông tin trên mạng, tham khảo thêm cuốn những điều cần biết về tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 Bài 4 : Chủ đề 4 Tìm hiểu hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng I/ Mục tiêu của bài học - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng - Nắm được thông tin cơ bản về hệ thống trường ,hình thức đào tạo ĐH và CĐ - Có thái độ đúng đắn khi chọn nghành II/ Nội dung cơ bản của bài học 1. Sơ lược về sự phát triển hệ thống trường đại học và cao đẳng(Hoạt dộng 1- 15 phút) Sau cách mạng tháng tám 1945 đặc biệt trong những năm gần đây hệ thống trường CĐ và Đh phát triển chưa từng thấy 2. Hệ thống trường ĐH và CĐ ( Hoạt động 2- 65 phút) GV: Em hãy nêu hệ thống trường ĐH và CĐ có tầm quan trọng như thế nào? a/ Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường ĐH và CĐ Trường ĐH và CĐ có tầm quan trọng vô cùng to lớn GV: Trương ĐH và CĐ có nhiệm vụ như thế nào? - Nhiệm vụ: Trường ĐH: Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ ĐH và trên ĐH có lí tưởng có quyết tâm vươn lên những đỉnh cao của văn hoá ,khoa học và công nghệ , có năng lực nghiên cứu khoa học giải quyết vấn đề thực tiễn do c/s đề ra thuộc phạm vi nghề nghiệp của mình Trường CĐ: Đào tạo bồi dưỡng cán bộ có trình độ CĐ về kĩ thuật, nghiệp vụ kinh tế, văn hoá Ngoài ra có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gắn khoa học với sản xuất kinh doanh , phát triển khoa học và công nghệ GV: Theo em có những loại hình nào của trường ĐH và CĐ? b. Các loại hình của trường ĐH và CĐ - Theo hình thức sở hữu đầu tư chính thì có các loại trường: Công lập, bán công, dân lập Năm học 2002-2003 có 202 trường ĐH và CĐ : trong đó có 81 ĐH,121 CĐ + Công lập: 179 ĐH, CĐ + Bán công: 6 ĐH,CĐ + Dân lập: 17 ĐH, CĐ - Theo lĩnh vực và nghành xếp theo 4 loại hình: * Đại học đa lĩnh vực có 2 ĐH quốc gia 3 ĐH khu vực * Đại học đa nghành cùng một hoặc hai lĩnh vực * Đại học mở: + Viện đại học mở Hà Nội + Đại học mở bán cong T. P Hồ Chí Minh * Các trường CĐ thành lập theo nghành - Các khối trương trong danh mục ĐH,C + Khối kinh tế pháp lí + Khối công nghiệp + Khối Nông- Lâm - Ngư nghiệp + Khối khoa học cơ bản + Khối Y tế - Thể dục thể thao + Khối văn hoá nghệ thuật + Khối ĐH sư phạm- CĐ sư phạm- CĐ sư phạm địa phương GV: Hãy nêu hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh như thế nào? c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh - Hình thức: Đảm bảo tính hoàn chỉnh mềm dẻo, linh hoạt liên tục tạo đ/k thuận lợi cho các bậc học thấp có thể theo học ĐH và CĐ, thời gian đào tạo liên thong từ 1.5- 2 năm GV: Đối tượng tuyển sinh là những ai? - Đối tượng những học sinh đã tốt nghiệp các trường dạy nghề chính quy có nhu cầu học tập nâng cao. Có bằng tốt nghiệp hoặc tương đương mới được thiĐH CĐ Có hai hình thức đào tạo cơ bản : Đào tạo chính quy và đào tạo chuyên tu tại chức - Hình thức đào tạo chính quy:Đào tạo tập trung tại trường GV: Điều kiện tuyển sinh của đào tạo chính quy là như thế nào? - Điều kiện tuyển sinh: Là những học sinh phổ thông, cán bộ, nhân viên..có bằng tốt nghiệp THPT ,TCCN hoặc tương đương tuổi từ 18-32 đủ sức khoẻ GV: Có mấy khối thi cơ bản vơi những môn nào ? Có 4 khối thi: Khối A: Toán-Lí- Hoá Khối B: Toán- Hoá - Sinh Khối C: Văn- Sử- Địa Khối D: Văn- Toán- Ngoại ngữ - Thời gian đào tạo:CĐ- 3 năm ĐH- từ 4-5 năm tuỳ theo nghành học, phổ biến là 4 năm riêng Đh Y khoa 6 năm - Hình thức đào tạo chuyên tu: Đáp ứng nhu cầu của đông đảo cán bộ, cong nhân, nhân viên không có điều kiện rời nơi làm việc - Điều kiện tuyển sinh: Cán bộ CN, NV có trình độ chuyên môn sơ cấp trung cấp có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương 3. Một số diểm lưu ý khi chọn nghành, chọn trường ĐH và CĐ ( Hoạt động 3 -45 phút) GV: Cho học sinh đọc và vận dụng từ thực tiễn đã thấy cho biết những điều cần chú ý khi chọn nghành, trường? - Trình độ học lực - Vấn đề thể lực - Bản thân phải có hứng thú và khả năng phù hợp với nghành học - Nhu cầu nhân lực của nghành nghề - Điều kiện kinh tế gia đìnhGV: GV: Tố chức cho học sinh phát biểu: Em chọn ngành gì?Trường nào? Vì sao? III/ Nội dung cơ bản của bài học Phân tích hệ thống đào tạo ĐH, CĐ các l
File đính kèm:
- Huong nghiep 12.doc