Bài 13: Đại cương về polime (tiết 1)

 Polime là gì? hãy cho biết đặc điểm cấu tạo và

tính chất vật lí của polime?

- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.

- Mạch không phân nhánh, phân nhánh, mạch mạng không gian

 - Không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đa số polime không tan trong dung môi thông thường. Một polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, có tính cách điện, cách nhiệt tốt.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài 13: Đại cương về polime (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNHNg­êi thùc hiÖn: chu thÞ lan anhTẬP THỂ LỚP 12A7 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN VỚI HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI KIỂM TRA BÀI CŨ Polime là gì? hãy cho biết đặc điểm cấu tạo vàtính chất vật lí của polime?Đáp án- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.- Mạch không phân nhánh, phân nhánh, mạch mạng không gian - Không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đa số polime không tan trong dung môi thông thường. Một polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, có tính cách điện, cách nhiệt tốt. BÀI 13 BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEI. KHÁI NIỆMII. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC.III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.V. ỨNG DỤNG.VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ. BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.Xét các phản ứng hoá học sau:( CH – CH2 )n C6H5(1)Chỉ rõ mạch cacbon trước và sau phản ứng đó thay đổi như thế nào ?nCH = CH2 C6H5 Cl( CH2 – CH2 C – CH 2 )n CH3 ( CH2 – CH = C – CH2 )n + nHCl → CH3(2) BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.Xét các phản ứng hoá học sau:Chỉ rõ mạch cacbon trước và sau phản ứng đó thay đổi như thế nào ?Đây là phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit+ nH2OCH2CH2 CH2 OHOHnnnCH2 +CH2 OHtoOHCH2OH BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. Phản ứng phân cắt mạch polime t0,xt(-NH-(CH2)5-CO-)n +nH2O nilon-6 - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân như tinh bột, xenlulozơ, peptit, poliamitnNH2- (CH2)5-COOHaxit-6-aminohexanoicVD. BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1. Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime trùng hợp bị nhiệt phân ( phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá) tạo thành monome ban đầu.( CH – CH2 )n C6H5Polistiren3000Cn CH = CH2 C6H5stiren- Một số polime bị oxi hoá cắt mạch. BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime. Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc có nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và của nhóm. ( CH2 – CH = C – CH2 )n + nHCl → CH3poliisopren poliisopren hiđroclo hoá Cl ( CH2 – CH2 – C – CH 2 )n CH3VD. BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.3. Phản ứng tăng mạch polime. Các polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc mạng lưới( phản ứng khâu mạch polime) + nH2OCH2CH2 CH2 OHOHnnnCH2 +CH2 OHtoOHCH2OH BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)V. ỨNG DỤNG: Dùng để làm các vật liệu polime như chất dẻo,tơ sợi, cao su, keo dán...Em hãy kể một số ứng dụng củapolime? BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeChất dẻo BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeChất dẻo BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeChất dẻo BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeTơ, sợi BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeTơ sợi BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeCao su BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeKeo dán kínhKeo dán gỗ BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số ứng dụng của polimeKeo dán BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số polime thiên nhiênTơ tằm BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số polime thiên nhiênCao su BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số polime thiên nhiênCây bôngCây đay BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Một số polime thiên nhiênTre, nứa BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp.*.Khái niệm: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) Có thể điều chếcác polime bằng những pp nào?Thế nào là pứ trùng hợp ? BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp.VD1.n CH2=CH2t0, p , xt CH2- CH2 n EtilenPolietilenVD2n CH2=CHClt0, p , xt CH2- CHCl n Vinyl clorua Poli(vinyl clorua) BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp.VD2. ( NH-[CH2]5-CO ) n Capron CH2-CH2-CO nCH2 CH2-CH2-NH Caprolactamt0,xt BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ1. Phản ứng trùng hợp. - Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.* Điều kiện : Những monome nào có thể tham gia pứ trùng hợp ? BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ2. Phản ứng trùng ngưng. Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác. * Khái niệm : Thế nào là pứ trùng ngưng ? BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ2. Phản ứng trùng ngưng.VD 1.nH2N[CH2]5COOH t0axit ε-aminocaproic( NH-[CH2]5-CO ) n +nH2O policaproamit hay nilon- 6 BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ2. Phản ứng trùng ngưng. VD 2.nHOOC-C6H4-COOH + n HOCH2-CH2OH t0axit terephtalicetylen glicol+ 2n H2OCO-C6H4-CO-OC2H4-O n poli(etylen terephtalat) hay tơ lapsan BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)* Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.VI. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ2. Phản ứng trùng ngưng. Những monomenào có thể tham gia pứ trùng ngưng ? BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 1. Cho các polime: polietien, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon - 6, nilon - 6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là : A. polietien, xenlulozơ, nilon - 6, nilon - 6,6. B. polietien, polibutađien, nilon - 6, nilon - 6,6. C. polietien, tinh bột, nilon - 6, nilon - 6,6. D. polietien, nilon - 6,6 , xenlulozơ. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon - 6,6 . PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :	A. stiren. 	 	B. toluen. 	C. propen. 	 	D. isopren. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 4. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :	A. glyxin. 	 	B. axit terephtalic. 	C. axit axetic. 	 	D. etylen glycol. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 5: Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp ?	A. Cao su lưu hoá.	B. Cao su buna.	C.Tơ nilon.	D.Cả A, B, C. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)Câu 6: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng ? 	A. Polietilen. 	B. Cao su tự nhiên.	C.Teflon.	D.Thuỷ tinh hữu cơ. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2) BÀI TẬP VỀ NHÀ Học bài Làm bài tập 4,5,6 trang 64 SGKCHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI 

File đính kèm:

  • pptCopy of BAI 13 ĐAI CUONG VE POLIME T2.ppt