8 Đề bài kiểm tra viết chương I (nguyên tử) - Hóa học 10 - Ban cơ bản (Trắc nghiệm và tự luận)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Trong tự nhiên Clo là hỗn hợp của hai đồng vị: 35Cl(75%) và 37Cl(25%). Nguyên tử khối trung bình của Clo là:

A. 36,5; B. 36; C. 35; D. 35,5.

Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p4. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là:

A. 14; B. 12; C. 6; D. 16.

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng:

A. Proton, m = 1,0073u, q = 1-; B. Electron, m = 1,0073u, q = 1-;

C. Proton, m = 0,00055u, q = 1+; D. Nơtron, m = 1,0086u, q = 0.

Câu 4. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28. Số khối của nguyên tử R là:

A. 18; B. 9; C. 19; D. 8.

Câu 5. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là và . Đồng vị thứ nhất chiếm 81% tỉ lệ số nguyên tử, còn lại là đồng vị thứ hai. Nguyên tử khối trung bình của Bo là:

A. 10,6; B. 10,8; C. 10,2; D. 10,4.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 8 Đề bài kiểm tra viết chương I (nguyên tử) - Hóa học 10 - Ban cơ bản (Trắc nghiệm và tự luận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p63s23p63d10 4s24p5; 	D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 14. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất:
A. Lớp M; 	B. Lớp N; 	C. Lớp K; 	D. Lớp L.
Câu 15. Số electron tối đa của lớp thứ n là:
A. 2n2; 	B. n; 	C. n2; 	D. 2n.
Câu 16. Cho các nguyên tố có cấu hình electron lần lượt như sau: 
1: 1s22s22p3, 2: 1s22s1, 3: 1s22s22p5, 4: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố kim loại là:
A. 2; 	B. 3, 4; 	C. 2, 3; 	D. 1, 2.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM:
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử: A(Z=10), B(Z=35), C(Z=20), D(Z=18).
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D;
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích. 
Câu 2. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố X là 21. Xác định kí hiệu nguyên tố X.
Câu 3. Cho 10,29g muối NaX tác dụng hết dd AgNO3 thu được 18,79g kết tủa.
a) Xác định nguyên tố X;
b) Biết X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất có nhiều hơn đồng vị thứ hai 10% về số nguyên tử, hạt nhân đồng vị thứ nhất kém hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Xác định số khối các đồng vị của X.
Họ tên học sinh: .................................................., Lớp: ................
MÃ ĐỀ: 432
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số e ở lớp vỏ nguyên tử X là:
A. 15; 	B. 18; 	C. 17; 	D. 16.
Câu 2. Số electron tối đa của lớp thứ n là:
A. n; 	B. n2; 	C. 2n; 	D. 2n2.
Câu 3. Cho các nguyên tố có cấu hình electron lần lượt như sau: 
1: 1s22s22p3, 2: 1s22s1, 3: 1s22s22p5, 4: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố kim loại là:
A. 1, 2; 	B. 2; 	C. 2, 3; 	D. 3, 4.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Lớp K có tối đa 8 electron; 	B. Phân lớp s chứa tối đa 6 electron; 
C. Lớp N có tối đa 32 electron; 	D. Phân lớp d chứa tối đa 14 electron.
Câu 5. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28. Số khối của nguyên tử R là:
A. 8; 	B. 19; 	C. 9; 	D. 18.
Câu 6. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 8, 10, 12; 	B. 2, 4, 6, 8; 	C. 2, 6, 10, 14; 	D. 2, 6, 8, 10.
Câu 7. Số electron của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ 4 có 3 electron, số proton của nguyên tử đó là:
A. 30; 	B. 34; 	C. 31; 	D. 32.
Câu 8. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây:
A. Số proton; 	B. Số nơtron; 	C. Số electron; 	D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 9. Nguyên tố Hiđro có 3 đồng vị là , , . Nguyên tố Clo có 2 đồng vị là , . Số phân tử hiđroclorua có thành phần đồng vị khác nhau tạo thành là:
A. 3; 	B. 6; 	C. 9; 	D. 4.
Câu 10. Phân lớp d chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 2; 	B. 14; 	C. 6; 	D. 10.
Câu 11. Một nguyên tử X có 11 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử là:
A. 18,4.10-24g; 	B. 19,1.10-24g; 	C. 20,3.10-24g; 	D. 17,2.10-24g.
Câu 12. Cấu hình electron nào sau đây không đúng với bất kì trạng thái cơ bản nào:
A. 1s22s22p63s23p64s2; 	B. 1s22s22p63s23p63d54s2; 	C. 1s22s22p63s13p54s2; 	D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 13. Cho các nguyên tử có cấu hình electron: 
X:1s2 Y:1s22s22p6 Z:1s22s22p63s23p6 T:1s22s22p63s23d6 
Các nguyên tử có cấu hình electron của khí hiếm là:
A. Y, Z; 	B. Y, Z, T; 	C. X, Y, Z; 	D. X,Y, Z, T.
Câu 14. X là nguyên tố kim loại, cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d10 4s24p5; 	B. 1s22s22p63s23p6; 	C. 1s22s22p63s23p64s2; 	D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 15. Cho các nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Ar (Z = 18), Ca (Z = 20). Các nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau?
A. Ca, Ar; 	B. Na, Ar; 	C. Mg, Ca; 	D. Na, Mg.
Câu 16. Tổng các loại hạt trong một nguyên tử là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 56; 	B. 108; 	C. 40; 	D. 137.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM:
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử: A(Z=6), B(Z=10), C(Z=14), D(Z=27).
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D;
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích. 
Câu 2. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử R là 93, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 6 hạt. Tính số proton và số khối A của R.
Câu 3. Cho 3,9 gam một kim loại M hóa trị I tác dụng với nước thu được 5,6 gam hiđroxit MOH.
a) Tính nguyên tử khối của M;
b) Biết trong hạt nhân của M có 20 nơtron. Tính số proton trong hạt nhân của M và viết cấu hình electron nguyên tử của M.
Họ tên học sinh: .................................................., Lớp: ................
MÃ ĐỀ: 132
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là và . Đồng vị thứ nhất chiếm 81% tỉ lệ số nguyên tử, còn lại là đồng vị thứ hai. Nguyên tử khối trung bình của Bo là:
A. 10,6; 	B. 10,2; 	C. 10,8; 	D. 10,4.
Câu 2. Brôm có 2 đồng vị, đồng vị thứ nhất là 79Br(55%). Xác định đồng vị thứ hai của Brôm, biết nguyên tử khối trung bình của Brôm là 79,9.
A. 83; 	B. 81; 	C. 82; 	D. 80.
Câu 3. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. .
Câu 4. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số e ở lớp vỏ nguyên tử X là:
A. 17; 	B. 16; 	C. 18; 	D. 15.
Câu 5. Phân lớp d chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 6; 	B. 14; 	C. 10; 	D. 2.
Câu 6. Đồng vị là:
A. Những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân; 	B. Những nguyên tố có cùng số khối A; 
C. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân; 	D. Những nguyên tử có cùng số khối A.
Câu 7. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28. Số khối của nguyên tử R là:
A. 9; 	B. 18; 	C. 8; 	D. 19.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng:
A. Proton, m = 0,00055u, q = 1+; 	B. Nơtron, m = 1,0086u, q = 0; 
C. Electron, m = 1,0073u, q = 1-; 	D. Proton, m = 1,0073u, q = 1-.
Câu 9. Cho các nguyên tử có cấu hình electron: 
X:1s2 Y:1s22s22p6 Z:1s22s22p63s23p6 T:1s22s22p63s23d6 
Các nguyên tử có cấu hình electron của khí hiếm là:
A. X, Y, Z; 	B. X,Y, Z, T; 	C. Y, Z; 	D. Y, Z, T.
Câu 10. Cấu hình e của nguyên tử X(Z=21) là:
A. 1s22s22p63s23p64s3; 	B. 1s22s22p63s23p63d1 4s2; 	C. 1s22s22p63s23p63d3; 	D. 1s22s22p63s23p64s23d1.
Câu 11. Nguyên tố Hiđro có 3 đồng vị là , , . Nguyên tố Clo có 2 đồng vị là , . Số phân tử hiđroclorua có thành phần đồng vị khác nhau tạo thành là:
A. 6; 	B. 4; 	C. 3; 	D. 9.
Câu 12. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 10, 14; 	B. 2, 4, 6, 8; 	C. 2, 6, 8, 10; 	D. 2, 8, 10, 12.
Câu 13. Tổng các loại hạt trong một nguyên tử là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 56; 	B. 40; 	C. 108; 	D. 137.
Câu 14. Cho các nguyên tố có cấu hình electron lần lượt như sau: 
1: 1s22s22p3, 2: 1s22s1, 3: 1s22s22p5, 4: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố kim loại là:
A. 2, 3; 	B. 2; 	C. 3, 4; 	D. 1, 2.
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Lớp N có tối đa 32 electron; 	B. Phân lớp s chứa tối đa 6 electron; 
C. Phân lớp d chứa tối đa 14 electron; 	D. Lớp K có tối đa 8 electron.
Câu 16. X là nguyên tố kim loại, cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d10 4s24p5; 	B. 1s22s22p63s23p6; 	C. 1s22s22p63s23p5; 	D. 1s22s22p63s23p64s2.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM:
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử: A(Z=10), B(Z=35), C(Z=20), D(Z=18).
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D;
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích. 
Câu 2. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố X là 21. Xác định kí hiệu nguyên tố X.
Câu 3. Cho 10,29g muối NaX tác dụng hết dd AgNO3 thu được 18,79g kết tủa.
a) Xác định nguyên tố X;
b) Biết X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất có nhiều hơn đồng vị thứ hai 10% về số nguyên tử, hạt nhân đồng vị thứ nhất kém hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Xác định số khối các đồng vị của X.
Họ tên học sinh: .................................................., Lớp: ................
MÃ ĐỀ: 232
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Đồng vị là:
A. Những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân; 	B. Những nguyên tử có cùng số khối A; 
C. Những nguyên tố có cùng số khối A; 	D. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 2. X là nguyên tố kim loại, cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d10 4s24p5; 	B. 1s22s22p63s23p64s2; 	C. 1s22s22p63s23p6; 	D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 3. Nguyên tố Hiđro có 3 đồng vị là , , . Nguyên tố Clo có 2 đồng vị là , . Số phân tử hiđroclorua có thành phần đồng vị khác nhau tạo thành là:
A. 4; 	B. 3; 	C. 6; 	D. 9.
Câu 4. Lớp M chứa tối đa bao nhiêu electron?
A. 18; 	B. 2; 	C. 8; 	D. 32.
Câu 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây:
A. Số nơtron; 	B. Số electron; 	C. Số proton; 	D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 6. Số electron của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ 4 có 3 electron, số proton của nguyên tử đó là:
A. 34; 	B. 30; 	C. 31; 	D. 32.
Câu 7. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là và . Đồng vị thứ nhất chiếm 81% tỉ lệ số nguyên tử, còn lại là đồng vị thứ hai. Nguyên tử khối trung bình của Bo là:
A. 10,8; 	B. 10,6; 	C. 10,2; 	D. 10,4.
Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây không đúng với bất kì trạng thái cơ bản nào:
A. 1s22s22p63s23p64s2; 	B. 1s22s22p63s13p54s2; 	C. 1s22s22p63s23p5; 	D. 1s22s22p63s23p63d54s2.
Câu 9. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 4, 6, 8; 	B. 2, 8, 10, 12; 	C. 2, 6, 8, 10; 	D. 2, 6, 10, 14.
Câu 10. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 5; 	B. 3; 	C. 2; 	D. 8.
Câu 11. Nguyên tử có một đồng vị là Y. Y kém X hai hạt notron. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử Y là:
A. 22; 	B. 24; 	C. 31; 	D. 20.
Câu 12. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số e ở lớp vỏ nguyên tử X là:
A. 15; 	B. 17; 	C. 18; 	D. 16.
Câu 13. Cho các nguyên tử có cấu hình electron: 
X:1s2 Y:1s22s22p6 Z:1s22s22p63s23p6 T:1s22s22p63s23d6 
Các nguyên t

File đính kèm:

  • docHH10.Kiem-tra-viet-01.HKI.UP.NLS.doc
Giáo án liên quan