50 câu trắc nghiệm Nhôm và hợp chất
1. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A.dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.
tất cả các chất nào sau đây? A.dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do: A.mật độ electron tự do tương đối lớn B. dể cho electron C.kim loại nhẹ D. tất cả đều đúng Cho phản ứng: Al + H+ + NO3- → Al3+ + NH4+ + . Hệ số cân bằng các thành phần phản ứng và sản phẩm lần lượt là... A. 8,30,3,8,3,9. B.8,30,3,8,3,15. C. 4,15,3,4,3,15. C. 4,18,3,4,3,9. Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu đựơc dung dich có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu? A.Tăng 2,7 gam. B. Giảm 0,3 gam. C. Tăng 2,4 gam. D.Giảm 2,4 gam. Al(OH)3 tan được trong: A. dd HCl B.dd HNO3 (đặc nóng) C.Tất cả đều đúng D.dd NaOH Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách... A.điện phân dung dịch muối nhôm. B.điện phân nóng chảy muối nhom. C.điện phân nóng chảy nhôm oxit. D.nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO. Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch HCl 0,3M. Xác định kim loại hóa trị III? A. V B. Fe C. Cr D. Al Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Na, Al, Al2O3. B.Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. MgCO3, Al, CuO. D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2. Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC). Xác định kim loại đó.A. Mg B. Zn C. Fe D.Al Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng A.dung dịch vẫn trong suốt. B.xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trử lại. C.xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan. D.xuất hiện kết tủa nhôm cacbonat. Vì sao nói nhôm oxit và nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính? A. tác dụng với axitB. tác dụng với nước C. tác dụng với bazơ D. vừa có khả năng cho và nhận proton Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh? A. Al2O3, Al, Mg. B.Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3. C. Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO. D. Al, ZnO, FeO. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO3)2 và Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2 A. dd NH3 (dư) B. Cu và dd HCl C. khí CO2 D. Tất cả đều đúng Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al2O3, Mg? A. dd NaOH. B. dd HCl. C. nước. D. Dd NaCl. 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd NaOH là: A. 0,1M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với ... dung dịch NaOH 0,8M. A. 600 ml B.700 ml C. 250 ml D.300 ml 24,3 gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và N2O (ở đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là: A. 24%NO và 76% N2O B. 30%NO và 70% N2O C. 25%NO và 75% N2O D. 50%NO và 50% N2O Trộn H2SO4 1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam nhôm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H2(đkc) tạo ra là A. 1,12 lít. B.1,68 lít. C.1,344 lít. D.2,24 lít. Tính chất hóa học cơ bản của Al là: A. không tác dụng với các nguyên tố khác B. khử C. vừa khử, vừa oxi hóa D. oxi hóa Vị trí của Al trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 3, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IIIA Al(OH)3 tan được trong ... A.dung dịch natrihidroxit. B.dung dịch amoniac.C. dung dịch axit clohidric. D. Câu A và câu C dúng Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ... A. Al2O3. B.Zn và Al2O3. C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3. Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là ... A. Al(OH)3, AlCl3,Al2(SO4)3. B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. C. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3. D. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịhc HCl, thu được 1,12 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là . A. 5 gam. B. 5,3 gam. C. 5,2 gam. D. 5,5 gam. :Một mẫu nhôm kim loại đã để lâu trong không khí. Cho mẫu nhôm đó vào dung dịch NaOH dư. Sẽ có phản ứng hóa học nào xảy ra trong số những phản ứng cho sau đây? (1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 ; (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ; (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 A. Phản ứng theo thứ tự: (2), (1), (3). B. Phản ứng theo thứ tự: (1), (2), (3). C. Phản ứng theo thứ tự: (1), (3), (2). D. Phản ứng (4). Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của nhôm: A.Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt dộ nóng chảy không cao lắm. B.Nhôm rất dẻo có thể dát thành lá nhôm rất mỏng. C.Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electron tự do tương đối lớn nên khả năng dẫn điện tốt. D.Nhôm có khả năng dẫn nhiệt kém Cu nhưng dẫn điện tốt hơn đồng. Cho các dd muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2 (SO4)3 , Na2CO3 dung dịch muối no làm quì tím hóa đỏ? A.Al2(SO4)3 B.Na2SO4 C.BaCl2 D.Na2CO3 Công thức hoá học của phèn chua là: A.K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O B. KAl(SO4)2.12H2O C.Al2(SO4)3.18H2O D.Đáp án A, B. Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây? A. HNO3 (đặc nóng) B.HNO3 (đặc nguội) C. HCl D.H3PO4(đặc nguội) Sản phẩm thu được khi cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư là : A.Al(OH)3 ,NaOH,H2O B. NaCl,Al(OH)3 C.NaAlO2,NaOH,NaCl, H2O D. Tất cả đều sai Hệ số các chất trong phương trình phản ứng sau lần lượt là: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là : A . 1,4,1,1,2 ; B. 8,30, 8,3 ,9; C . 8,30, 8,3 ,15; D. Kết quả khác Tổng số hệ số các chất tham gia phản ứng trong phương trình phản ứng sau lần lượt là: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là : A . 38 B. 5 C . 30 D. Kết quả khác Nhóm chất nào sau đây là những hợp chất lưỡng tính : A. Na2CO3, NaHCO3, Al(OH)3 ; B. Zn(OH)2, K2S, BaCl2 ; C. Zn(OH)2, NaHCO3, Al(OH)3 D. KHCO3, Cu(OH)2, AlCl3 Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. ka07 Cho natri dư vào dd AlCl3 sẽ xảy ra hiện tượng: A. có kết tủa keo B. có khí thoát ra, có kết tủa keo C. có khí thoát ra D. có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 ? A.Ban đầu có kết tủa dạng keo sau đó tan C. Có khí mùi xốc bay ra B. Có kết tủa dạng keo không tan D. Không có hiện tượg gì Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. A.Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư. B.Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH)3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch. C. NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3. D.Tất cả đều sai. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất. A. Al bị đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước. C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện sau đó tan một phần D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd HNO3 đặc nguội.. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al203 bằng hóa chất nào sau đây ? A.H2O B.Dung dịch HCl C.Dung dịch HN03 D.Dung dịch NaOH xh21 Cho 5 dung dịch sau : MgCl2, AlCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl. Hãy chọn một trong các dung dịch sau để nhận biết 5 dd trên: A. ddNaOH B. dd Ba(OH)2 C.ddBaCl2 D. Cả A,B đều đúng Mica có thành phần hoá học là K2O.Al2O3.6SiO2.Hàm lượng nhôm trong mika là : A.4,85% B.18 % C.9,71% D.18,34 % Nung 48 g hh bột Al và Al(NO3)3 trong không khí thu được chất duy nhất có khối lưọng 20,4g. thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất ban đầu lần lượt là A. 11,25 và 88,75 B. 88,75 và 11,25 C. 48 và 52 D. 52 và 48 Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là : A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Cho 14g NaOH vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lượng kết tủa tạo thành ? a. 7,8g b. 3,9g c. 23,4g d. Không tạo kết tủa Một dung dịch A có chứa NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A. A. 32g B. 16g C. 32g hoặc 16g D. Đáp án khác Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. cda08 Cho 5,5 gam hỗn hợp X gồm Al,Fe có tỉ lệ mol 2:1 vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M ,để phản ứng xảy ra hoàn toàn được m gam chất rắn . Khối lượng của m là : A. 33,95 g B. 35,20 g C .39,35 g D.35,39 g Sản xuất Al bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. Hãy cho biết lượng Al2O3 và C (cực dương) cần dùng để sản xuất 0,54 tấn Al. cho rằng toàn bộ lượng oxi sinh ra đốt cháy cực dương thành CO2 và hiệu suất của các quá trình đều đạt 100%. A. Al2O3 là 1,02 tấn, C là 0,18 tấn. B. Al2O3là 2,04 tấn, C là 0,18 tấn. C. Al2O3 là 3,2 tấn, C là 1,2 tấn. D. Al2O3là 1,6 tấn, C là 2,4 tấn. Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 , SiO2, Fe2O3 vào dd NaOH 4M đun nóng cho đến khi chất rắn không tan nữa thì thấy lượng dd NaOH đã dùng hết là 150 ml và chất rắn không tan còn lại là 16 gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là: A. 26,7% B. 35,2% C.41,884% D.73,24% Cho 4,5g bột Al tan hết trong dd HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí A gồm 2 lít NO, N2O và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là : a. 35,5g b. 36,5g c. 53,5g b. Không biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O
File đính kèm:
- 50 cau trac nghiem nhom.doc