270 bài toán bồi dưỡng hs giỏi và năng khiếu toán THCS

1. Chứng minh là số vô tỉ.

2. a) Chứng minh : (ac + bd)2 + (ad + bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

 b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki : (ac + bd)2 (a2 + b2)(c2 + d2)

3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : S = x2 + y2.

4. a) Cho a 0, b 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy : .

 b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng :

 c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.

6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.

7. Cho a, b, c là các số d¬ương. Chứng minh : a3 + b3 + abc ab(a + b + c)

8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng :

9. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 4a

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 270 bài toán bồi dưỡng hs giỏi và năng khiếu toán THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏ nhất của .
34. Ta có x + y = 4 Þ x2 + 2xy + y2 = 16. Ta lại có (x y)2 0 Þ x2 2xy + y2 0. Từ đó suy ra 2(x2 + y2) 16 Þ x2 + y2 8. min A = 8 khi chỉ khi x = y = 2.
35. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm : 
1 = x + y + z 3. (1)
2 = (x + y) + (y + z) + (z + x) 3. (2)
Nhân từng vế của (1) với (2) (do hai vế đều không âm) : 2 9. 
Þ A = max A = khi và chỉ khi x = y = z = .
36. a) Có thể. b, c) Không thể.
37. Hiệu của vế trái và vế phải bằng (a b)2(a + b).
38. Áp dụng bất đẳng thức với x, y > 0 :
 (1)
Tơng tự (2)
 Cộng (1) với (2) = 4B
Cần chứng minh B , bất đẳng thức này tương đương với :
2B 1 Û 2(a2 + b2 + c2 + d2 + ad + bc + ab + cd) (a + b + c + d)2
Û a2 + b2 + c2 + d2 2ac 2bd 0 Û (a c)2 + (b d)2 0 : đúng.
39. - Nếu 0 x - < thì 0 2x - 2 < 1 nên = 2. 
- Nếu x - < 1 thì 1 2x - 2 < 2 Þ 0 2x (2 + 1) < 1 Þ = 2 + 1
40. Ta sẽ chứng minh tồn tại các số tự nhiên m, p sao cho : 
 a + 15p < 
Tức là 96 < 97 (1). Gọi a + 15 là số có k chữ số : 10k 1 a + 15 < 10k
Þ (2). Đặt . Theo (2) 
 Ta có x1 < 1 và < 1.
Cho n nhận lần lợt các giá trị 2, 3, 4, …, các giá trị của xn tăng dần, mỗi lần tăng không quá 1 đơn vị, khi đó sẽ trải qua các giá trị 1, 2, 3, Đến một lúc nào đó ta có = 96. Khi đó 96 xp < 97 tức là 96 < 97. Bất đẳng thức (1) đợc chứng minh.
42. a) Do hai vế của bất đẳng thức không âm nên ta có :
	| A + B | = | A | + | B | Û | A + B |2 = ( | A | + | B | )2
Û	A2 + B2 + 2AB = A2 + B2 + 2| AB | Û AB = | AB | (bất đẳng thức đúng). Dấu = xảy ra khi AB = 0.
b) Ta có : M = | x + 2 | + | x 3 | = | x + 2 | + | 3 x | | x + 2 + 3 x | = 5.
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi (x + 2)(3 x) 0 Û -2 x 3 (lập bảng xét dấu)
Vậy min M = 5 Û -2 x 3.
c) Phơng trình đã cho Û | 2x + 5 | + | x 4 | = | x + 9 | = | 2x + 5 + 4 x |
	Û (2x + 5)(4 x) 0 Û -5/2 x 4
43. Điều kiện tồn tại của phơng trình : x2 4x 5 0 Û 
Đặt ẩn phụ , ta đợc : 2y2 3y 2 = 0 Û (y 2)(2y + 1) = 0.
45. Vô nghiệm
46. Điều kiện tồn tại của là x 0. Do đó : A = + x 0 Þ min A = 0 Û x = 0.
47. Điều kiện : x 3. Đặt = y 0, ta có : y2 = 3 x Þ x = 3 y2.
	B = 3 y2 + y = - (y )2 + . max B = Û y = Û x = .
48. a) Xét a2 và b2. Từ đó suy ra a = b.
b) . Vậy hai số này bằng nhau.
c) Ta có : .
Mà .
49. A = 1 - | 1 3x | + | 3x 1 |2 = ( | 3x 1| - )2 + .
Từ đó suy ra : min A = Û x = hoặc x = 1/6
51. M = 4
52. x = 1 ; y = 2 ; z = -3.
53. P = | 5x 2 | + | 3 5x | | 5x 2 + 3 5x | = 1. min P = 1 Û .
54. Cần nhớ cách giải một số phương trình dạng sau : 	
 .
a) Đa phương trình về dạng : .
b) Đa phương trình về dạng : .
c) Phương trình có dạng : .
d) Đa phương trình về dạng : .
e) Đa phương trình về dạng : | A | + | B | = 0
g, h, i) Phương trình vô nghiệm.
k) Đặt = y 0, đa phương trình về dạng : | y 2 | + | y 3 | = 1 . Xét dấu vế trái.
l) Đặt : .
Ta đợc hệ : . Từ đó suy ra : u = z tức là : .
55. Cách 1 : Xét .
Cách 2 : Biến đổi tương đương 
Û (x2 + y2)2 -8(x- y)2 0Û (x2 + y2)2 - 8(x2 + y2 ) 0 Û 
(x2 + y2)2 - 8(x2 + y2) + 16 0 Û (x2 + y2+ 4)2 0.
Cách 3 : Sử dụng bất đẳng thức Cauchy : 
 (x > y).
Dấu đẳng thức xảy ra khi hoặc 
62. =
= . Suy ra điều phải chứng minh.
63. Điều kiện : .
Bình phương hai vế : x2 16x + 60 6.
Nghiệm của bất phương trình đã cho : x 10.
64. Điều kiện x2 3. Chuyển vế : x2 3 (1)
Đặt thừa chung : .(1 - ) 0 Û 
Vậy nghiệm của bất phương trình : x = ; x 2 ; x -2.
65. Ta có x2(x2 + 2y2 3) + (y2 2)2 = 1 Û (x2 + y2)2 4(x2 + y2) + 3 = - x2 0.
Do đó : A2 4A + 3 0 Û (A 1)(A 3) 0 Û 1 A 3.
min A = 1 Û x = 0, khi đó y = 1. max A = 3 Û x = 0, khi đó y = .
66. a) x 1.
b) B có nghĩa Û.
67. a) A có nghĩa Û 
b) A = với điều kiện trên.
c) A < 2 Û < 1 Û x2 2x < 1 Û (x 1)2 < 2 Û - < x 1 < Þ kq
68. Đặt = a. Ta sẽ chứng minh 20 chữ số thập phân đầu tiên của là các chữ số 9. Muốn vậy chỉ cần chứng minh a < < 1. Thật vậy ta có : 0 < a < 1 Þ a(a 1) < 0 Þ a2 a < 0 Þ a2 < a. Từ a2 < a < 1 suy ra a < < 1.
Vậy .
69. a) Tìm giá trị lớn nhất. Áp dụng | a + b | | a | + | b |.
A | x | + + | y | + 1 = 6 + Þ max A = 6 + (khi chẳng hạn x = - 2, y = - 3)
b) Tìm giá trị nhỏ nhất. Áp dụng | a b | | a | - | b .
A | x | - | y | - 1 = 4 - Þ min A = 4 - (khi chẳng hạn x = 2, y = 3)
70. Ta có : x4 + y4 2x2y2 ; y4 + z4 2y2z2 ; z4 + x4 2z2x2. Suy ra :
x4 + y4 + z4 x2y2 + y2z2 + z2x2 (1)
Mặt khác, dễ dàng chứng minh đợc : Nếu a + b + c = 1 thì a2 + b2 + c2 .
Do đó từ giả thiết suy ra : x2y2 + y2z2 + z2x2 (2).
Từ (1) , (2) : min A = Û x = y = z = 
71. Làm nh bài 8c ( 2). Thay vì so sánh ta so sánh và . Ta có : .
72. Cách 1 : Viết các biểu thức dới dấu căn thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
Cách 2 : Tính A2 rồi suy ra A.
73. Áp dụng : (a + b)(a b) = a2 b2.
74. Ta chứng minh bằng phản chứng.
a) Giả sử tồn tại số hữu tỉ r mà = r Þ 3 + 2 + 5 = r2 Þ . Vế trái là số vô tỉ, vế phải là số hữu tỉ, vô lí. Vậy là số vô tỉ.
b), c) Giải tương tự.
75. a) Giả sử a > b rồi biến đổi tương đương : 
Û . Vậy a > b là đúng.
b) Bình phương hai vế lên rồi so sánh.
76. Cách 1 : Đặt A = , rõ ràng A > 0 và A2 = 2 Þ A = 
Cách 2 : Đặt B = Þ B =0.
77.
78. Viết . Vậy P = .
79. Từ giả thiết ta có : . Bình phương hai vế của đẳng thức này ta đợc : . Từ đó : x2 + y2 = 1.
80. Xét A2 để suy ra : 2 A2 4. Vậy : min A = Û x = 1 ; max A = 2 Û x = 0.
81. Ta có : .
.
82. Xét tổng của hai số : = 
= .
83. = 
= .
84. Từ Þ .
Vậy x = y = z.
85. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 1 và ai ( i = 1, 2, 3, n ).
86. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với hai số a + b 0 và 2 0, ta có :
.
Dấu = xảy ra khi a = b.
87. Giả sử a b c > 0. Ta có b + c > a nên b + c + 2 > a hay 
Do đó : . Vậy ba đoạn thẳng lập được thành một tam giác.
88. a) Điều kiện : ab 0 ; b 0. Xét hai trường hợp :
* Trờng hợp 1 : a 0 ; b > 0 : .
* Trờng hợp 2 : a 0 ; b < 0 : .
b) Điều kiện : . Với các điều kiện đó thì :
.
Nếu 0 < x < 2 thì | x 2 | = -(x 2) và B = - .
Nếu x > 2 thì | x 2 | = x 2 và B = 
89. Ta có : . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy:
. Vậy . Đẳng thức xảy ra khi :
.
93. Nhân 2 vế của pt với , ta được : Û x5/2 
94. Ta chứng minh bằng qui nạp toán học : 
a) Với n = 1 ta có : (*) đúng.
b) Giả sử : (1)
c) Ta chứng minh rằng (*) đúng khi n = k + 1 , tức là : 
 (2)
Với mọi số nguyên dương k ta có : (3)
Nhân theo từng vế các bất đẳng thức (1) và (3) ta đợc bất đẳng thức (2). Vậy " n Î Z+
 Ta có 
95. Biến đổi tơng đơng : 
 (đúng).
96. Điều kiện : 
Xét trên hai khoảng 1 2. Kết quả : 
105. Cách 1 : Tính A. Cách 2 : Tính A2
Cách 3 : Đặt = y 0, ta có : 2x 1 = y2.
Với y 1 (tức là x 1), .
Với 0 y < 1 (tức là x < 1), .
108. Nếu 2 x 4 thì A = 2. Nếu x 4 thì A = 2.
109. Biến đổi : . Bình phương hai vế rồi rút gọn, ta đợc :
. Lại bình phương hai vế rồi rút gọn : (2 y)(x 2) = 0.
Đáp : x = 2 , y 0 , x 0 , y = 2.
110. Biến đổi tương đương :
(1) Û a2 + b2 + c2 + d2 + 2 a2 + c2 + 2ac + b2 + d2 + 2bd
Û ac + bd	(2)
* Nếu ac + bd < 0, (2) được chứng minh.
* Nếu ac + bd 0, (2) tơng đơng với :
(a2 + b2)(c2 + d2) a2c2 + b2d2 + 2abcd Û a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 a2c2 + b2d2 + 2abcd 
Û (ad bc)2 0 (3). Bất đẳng thức (3) đúng, vậy bất đẳng thức (1) đợc chứng minh.
111. Cách 1 : Theo bất đẳng thức Cauchy :
.
Tơng tự : .
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức : 
Cách 2 : Theo BĐT Bunhiacôpxki : (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) (ax + by + cz)2. Ta có :
 ≥
 .
112. a) Ta nhìn tổng a + 1 dưới dạng một tích 1.(a + 1) và áp dụng bđt Cauchy : 
Tơng tự : 
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức : .
Dấu = xảy ra Û a + 1 = b + 1 = c + 1 Û a = b = c = 0, trái với giả thiết a + b + c = 1.
Vậy : .
b) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki với hai bộ ba số :
 Þ 3(a + b + b + c + c + a) = 6Þ
113. Xét tứ giác ABCD có AC ^ BD, O là giao điểm hai đờng chéo.
OA = a ; OC = b ; OB = c ; OD = d với a, b, c, d > 0. Ta có :
AC = a + b ; BD = c + d. Cần chứng minh : AB.BC + AD.CD AC.BD.
Thật vậy ta có : AB.BC 2SABC ; AD.CD 2SADC. Suy ra :
Suy ra : AB.BC + AD.CD 2SABCD = AC.BD. 
Vậy : .
Chú ý : Giải bằng cách áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(m2 + n2)(x2 + y2) (mx + ny)2 với m = a , n = c , x = c , y = b ta có :
(a2 + c2)(c2 + b2) (ac + cb)2 Þ ac + cb (1)
Tơng tự : ad + bd (2) . Cộng (1) và (2) suy ra đpcm.
114. Lời giải sai : .
Phân tích sai lầm : Sau khi chứng minh f(x) - , chia chỉ ra trường hợp xảy ra f(x) = - 
Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi . Vô lí.
Lời giải đúng : Để tồn tại phải có x 0. Do đó A = x + 0. min A = 0 Û x = 0.
115. Ta có .
Theo bất đẳng thức Cauchy : nên A 2 + a + b = .min A = khi và chi khi .
116. Ta xét biểu thức phụ : A2 = (2x + 3y)2. Nhớ lại bất đẳng thức Bunhiacôpxki :
(am + bn)2 (a2 + b2)(m2 + n2)	(1)
Nếu áp dụng (1) với a = 2, b = 3, m = x, n = y ta có :
A2 = (2x + 3y)2 (22 + 32)(x2 + y2) = 13(x2 + y2).
Vói cách trên ta không chỉ ra đợc hằng số mà A2 . Bây giờ, ta viết A2 dới dạng :
A2 = rồi áp dụng (1) ta có :
Do A2 25 nên -5 A 5. min A = -5 Û 
max A = 5 Û 
117. Điều kiện x 2. Đặt = y 0, ta có : y2 = 2 x.
118. Điều kiện x 1 ; x 1/5 ; x 2/3 Û x 1.
Chuyển vế, rồi bình phương hai vế : x 1 = 5x 1 + 3x 2 + (3)
Rút gọn : 2 7x = . Cần có thêm điều kiện x 2/7.
Bình phơng hai vế : 4 28x + 49x2 = 4(15x2 13x + 2) Û 11x2 24x + 4 = 0
(11x 2)(x 2) = 0 Û x1 = 2/11 ; x2 = 2.
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
119. Điều kiện x 1. Phương trình biến đổi thành :
* Nếu x > 2 thì : , không thuộc khoảng đang xét.
* Nếu 1 x 2 thì : . Vô số nghiệm 1 x 2
Kết luận : 1 x 2.
120. Điều kiện : x2 + 7x + 7 0. Đặt = y 0 Þ x2 + 7x + 7 = y2.
Phơng trình đã cho trở thành : 3y2 3 + 2y = 2 Û 3y2 + 2y 5 = 0 Û (y 1)(3y + 5) = 0
Û y = - 5/3 (loại) ; y = 1. Với y = 1 ta có = 1 Þ x2 + 7x + 6 = 0 Û
Û (x + 1)(x + 6) = 0. Các giá trị x = - 1, x = - 6 thỏa mãn x2 + 7x + 7 0 là nghiệm của (1).
121. Vế trái : .
Vế phải : 4 2x x2 = 5 (x + 1)2 5. Vậy hai vế đều bằng 5, khi đó x = - 1. Với giá trị này cả hai bất đẳng thức này đều trở thành đẳng thức.

File đính kèm:

  • doc270 BAI TOAN BDHSG 9.doc
Giáo án liên quan