15 Đề thi Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

Câu II:

1. Một bình kín đựng 84 lit không khí (ở đktc). Người ta cho vào bình 3 gam cacbon để đốt. Sau đó lại cho tiếp 18,6 gam phốt pho để đốt.

a/ Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng các chất trong bình sau khi phản ứng kết thúc.

b/ Tính số phân tử, số nguyên tử của những nguyên tố trong các lợng chất đó.

2. Một hỗn hợp khí gồm: 4 lit CO2, 5 lit CO và 11 lit H2. Hãy tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn.

3. Một oxit kim loại chứa 52,94% kim loại (về khối lượng). Hãy xác định công thức phân tử của oxit đó.

==============

ĐỀ SỐ 2 (Năm 1998-1999)

Câu I:

1. Hãy chứng minh rằng: 1 đv.C=1/N gam (N là số Avogađro)

2. Hỗn hợp khí A gồm N2 và O2 (ở đktc). 6,72 lit khí A nặng 8,8 gam.

a/ Tính phần trăm theo thể tích và phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.

b/ Bao nhiêu gam CO2 mới có số phân tử bằng số phân tử có trong 8,8 gam hỗn hợp A trên.

3. Một hợp chất đợc hình thành từ 3 nguyên tố có khối lượng C là 2,4 gam, khối lượng H là 0,6 gam, khối lợng O là 1,6 gam. Phân tử lượng của chất này là 46 đv.C. Hãy tìm công thức hoá học của hợp chất.

Câu II:

1. Đặt 2 cốc trên 2 đĩa cân. Rót axit HCl vào 2 cốc, khối lưng axit ở 2 cốc bằng nhau, 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất 1 lá sắt, cốc thứ hai 1 lá nhôm. Khối lượng hai lá kim loại này bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong mỗi trờng hợp sau:

a/ Hai lá kim loại đều tan hết.

b/ Hai lá kim loại không tan hết (còn dư).

2. Trộn 3,2 gam luư huỳnh với 2,8 gam sắt rồi cho vào chén sứ có phủ một lớp cát để không khí không tiếp xúc với hỗn hợp rồi nung chén sứ tới phản ứng hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng các chất trong chén sứ sau khi nung.

3. Hỗn hợp khí A gồm 5,6 lit H2 và 11,2 lit không khí (oxi chiếm 20% thể tích không khí còn lại là nitơ). Hãy tính khối lợng của 1 lit hỗn hợp khí A ở đktc.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 15 Đề thi Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của phốt pho có trong các loại phân bón trên.
3. Làm thế nào để biết được trong bình có hỗn hợp khí H2, CO2, O2.
Câu II:
1. Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần thiết cho tác dụng với nhau để tạo ra 1 gam nước.
2. Khi lấy 14,25 gam muối clorua chứa kim loại hoá trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol thấy hơn kém nhau 7,95 gam. Hãy cho biết:
a/ Tên của kim loại nói trên.
b/ Công thức của 2 muối trên.
3. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất A chỉ chứa 2 nguyên tố, sau phản ứng thu đợc 12,8 gam SO2 và 3,6 gam H2O. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A.
=================
Đề số 5 (năm 2000-2001)
Câu I: 
1. Trong 9 gam nớc có bao nhiêu phân tử nước, bao nhiêu nguyên tử H, bao nhiêu nguyên tử O? Tính tỉ lệ : Số nguyên tử H: Số nguyên tử O.
2. Hỗn hợp khí A gồm 5,6 lit H2 và 11,2 lit không khí (oxi chiếm 20% thể tích không khí, còn lại là nitơ). Hãy tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn.
3. Oxit của một nguyên tố ứng với công thức chung R2O5. Trong hợp chất này oxi chiếm 56,44% về khối lượng. Hãy cho biết tên nguyên tố tạo ra oxit.
Câu II:
1. Khử hoàn toàn 23,2 gam bột oxit sắt trong một ống sứ bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 8,96 lit khí CO2 (ở đktc)
a/ Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b/ Hãy xác định công thức của oxit sắt đã dùng.
2. Hãy tìm công thức hoá học của những chất có thành phần nh sau (về khối lượng):
a/ 2,04% H; 65,31% O và 32,65% S.
b/ 20% S; 40% O và 40% Cu.
3. Chỉ có phenolphtalein có thể nhận biết được 3 dung dịch chứa HCl, NaOH, NaCl bị mất nhãn không? Nếu được hãy trình bày cách nhận biết.
Đề số 6 (Năm 2000-2001: Lâm Thao)
Câu I: 
1. Cho phản ứng hoá học sau: 4Al + 3O2 à 2Al2O3
 Hãy chứng minh rằng tổng khối lượng sản phẩm thu được bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
2. Nêu phương pháp cân bằng phơng trình phản ứng sau:
 Cu(NO3)2 à CuO + NO2 + O2
3. Cho ví dụ một phản ứng hoá học và giải thích nguyên nhân làm biến đổi chất?
Câu II:
1. Dùng H2 để khử một hỗn hợp có khối lượng 16 gam gồm sắt (III) oxit và đồng (II) oxit.
a/ Tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp biết rằng đông (II) oxit đợc điều chế từ 3,2 gam đồng bằng phương pháp oxihoa.
b/ Tính khối lượng sắt sinh ra.
c/ Tính khối lượng khí hiđro cần dùng (ở đktc)
2. Khi phân huỷ 40 gam KMnO4 chứa 21% tạp chất không cháykhông bị phân huỷ thấy còn lại 37,44 gam chất rắn. Xác định thành phần của chất rắn còn lại sau phản ứng.
=====================
Đề số 7 (Năm 2001-2002)
Câu I:
1. Tính khối lượng (bằng gam) của 1 đơn vị cacbon (1 đv.C)
2. So sánh số nguyên tử hiđro có trong 1 gam khí hiđro với số nguyên tử lu huỳnh có trong 
1 gam lu huỳnh.
3. Có 2 bình: 1 bình đựng nước vôi trong, 1 bình đựng cát trắng có khối lượng bằng nhau, đặt lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng.. Cứ để trong không khí một thời gian kim của cân có thay đổi không? Nếu thay bình đựng nước vôi trong bằng chất P2O5 khan có khối lượng bằng nhau thì sau một thời gian kim cân có thay đổi không? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học (nếu có).
Câu II:
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam lu huỳnh trong một bình chứa không khí. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được hỗn hợp trong bình. Tính thể tích của các khí trong bình sau phản ứng. Biết rằng 1 lit khí trong bình sau phản ứng có khối lượng nặng gấp 16,8 lần khối lượng của 1 lit khí hiđro trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất và thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí còn lại là niơ)
2. Nhiệt phân 10 gam CaCO3 thu đợc 6 gam chất rắn theo phương trình: 
CaCO3 à CaO + CO2.
a/ Tính thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc).
b/ Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3.
=====================
Đề số 8 (Năm 2002-2003)
Câu I:
1. Mol là gì? Thế nào là khối lượng mol? Hãy so sánh số nguyên tử có trong 1 gam khí nitơ với số nguyên tử có trong 1 gam đồng.
2. Một hợp chất gồm 3 nguyên tố hoá học là: Mg, C, O có phân tử khối là 84 và có tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố là Mg:C:O=2:1:4. Hãy lập công thức hoá học của hợp chất đó.
3. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Al + O2 -->
Al + HCl -->
 ? + ? --> Fe3O4
Na + H2O --> NaOH + ?
FexOy + HCl --> FeCl2y/x + H2O
Câu II:
1. Có 2 sợi dây kim loại Mg và Fe có cùng khối lượng nh nhau. Nừu nhúng mỗi sợi dây kim loại đó vào cốc chứa dung dịch HCl thì có hiện tợng gì xảy ra? Viết phương trình phản ứng? So sánh khí thoát ra ở đktc trong mỗi trường hợp.
2. Khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt nung nóng bằng khí hiđro thu được 7,2 gam nước. Hãy xác định công thức của oxit sắt trên.
3. Cho 4,8 gam bột kim loại magiê vào bình cầu chứa 11,2 lit không khí (thể tích Mg coi như không đáng kể, oxi chiếm 20% thể tích không khí còn lại là nitơ). Sau đó nút kín bình cầu rồi nung cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, để nguội.
a/ Tính khối lượng các chất trong bình cầu sau khi để nguội?
b/ Nếu mở nút bình cầu ra thì khối lượng các chất trong bình cầu có thay đổi không? Tính cụ thể?
===============
Đề số 9 (Năm 2003-2004)
Bài I: 
1. Chứng minh rằng: 1 đvC=1/N gam
2. Dựa vào nguyên tử khối và khối lượng mol nguyên tử của hiđro hãy cho biết 1 gam lớn hơn bao nhiêu lần so với 1 đvC.
3. Tính khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử O, 1 phân tử H2O, 1 phân tử O2.
Bài II:
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Nêu ý nghĩa của định luật?
2. Đốt cháy hoàn toàn 16 gam hợp chất X cần 44,8 lít khí oxi (ở đktc) thu được khí cacbonic và hơi nớc theo tỉ lệ mol là1:2. Tính khối lượng của khí cacbonic và nước.
Bài III: 
1. Lập công thức hoá học của các hợp chất với oxi của các nguyên tố sau: K(I); Fe(III); S(IV); Mn(VI); Zn(II).
2. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt trong ống sứ bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đợc 6,72 lit khí (ở đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức của oxit sắt.
Bài IV:
 Có 2 bình khí đều có dung tích 11,2 lit và có khối lượng bằng nhau. Bình I chứa hỗn hợp khí CO2 và H2, bình II chứa hỗn hợp khí CO và H2. Hãy tính phần trăm thể tích các khí có trong mỗi bình. Biết bình II có khối lượng là7,5 gam (các khí đo ở đktc)
Bài V:
 1. Đốt cacbon trong bình đựng không khí. Cacbon và oxi phản ứng vừa hết. Tính khối lượng của 5,6 lit hỗn hợp khí sau phản ứng đốt cháy cacbon ở đktc?
2. Nếu cacbon cháy hết mà sau phản ứng còn d oxi. Hãy tính phần trăm thể tích các khí sau phản ứng. Cho biết khối lượng của22,4 lit hỗn hợp khí sau phản ứng là 30,6 gam. 
Cho các chất khí đo ở đktc và khí oxi chiếm 20% thể tích không khí, còn lại là nitơ.
=====================
Đề số 10 (năm 2003-2004 Lâm Thao)
Câu 1:
 Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên 2 đĩa cân các chất sau, hỏi vị trí của cân như thế nào?
a/ 0,25 mol NaOH và 6.1023 phân tử CaCO3.
b/ 0,2 mol nhôm và 0,1 mol Ag
c/ 11,2 lit CO2 (ở đktc) và 9.1023 phân tử khí nitơ.
Câu 2:
a/ Trong các loại phân đạm sau, loại đạm nào giàu nitơ nhất: CO(NH2)2; NH4Cl; NH4NO3; (NH4)2SO4.
b/ Cho 3 nguyên tố O, Fe, S. Viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 nguyên tố trên.
Câu 3: Thành phần % về khối lượng của một hỗn hợp khí nh sau: 8% SO2; 9,5% O2; 82,5% N2. Hãy tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí trên.
Câu 4: Nung 24,5 gam KClO3 một thời gian thu đợc 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam phôtpho trắng , phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam cacbon để đốt.
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ KClO3?
b/ Tính số phân tử, khối lượng các chất trong mỗi bình sau phản ứng?
Đề số 11 (Năm 2004-2005)
Câu 1: Hãy cho biết có mấy cách tính khối lượng thực của nguyên tử? Lấy ví dụ với nguyên tử oxi.
Câu 2: Hoàn thành phơng trình hoá học sau:
1/ ? + ? à FeCl2 + H2
2/ ? + H3PO4 à Ca3(PO4)2 + H2
3/ KClO3 à ? + O2
4/ Na + ? à NaOH + ?
5/ Al + H2SO4 à ? + ?
6/ FexOy + H2 à Fe + H2O
7/ NxOy + Cu à CuO + N2
8/ M + HCl à MCln + H2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,33 gam hợp chất X thu đợc 0,392 lit CO2 ở đktc và 2,24 gam SO2. Tìm công thức hoá học đơn giản của X.
Câu 4: Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng dd HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam nhôm.
 Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a.
 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo PT:
 CaCO3 + HCl à CaCl2 + CO2 + H2O
 Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + H2
Câu 5:
1. Hỗn hợp A gồm 12,8 gam khí oxi và 4,4 gam khí cacbonic.
a. Tính số mol và thể tích của hỗn hợp A (ở đktc)
b. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
2. Tính khối lượng của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc gồm những lượng bằng nhau khí CO2 và N2.
===========================
Đề số 12 (Năm 2005-2006)
Bài I: Hãy chọn đáp án đúng và giải thích.
1. Số nguyên tử oxi có trong 9,8 gam H2SO4 (E) được so sánh với số nguyên tử oxi có trong 7,2 gam H2O (F) là:
A. E=F
B. E>F
C. E<F
D. Không xác định đợc
2. Hỗn hợp khí A ở đktc gồm những thể tích bằng nhau gồm khí CO2 và O2. Vậy 1 lit khí A có khối lượng là:
A. 1,565 gam
B. 1,892 gam
C. 1,696 gam
D. 1,752 gam
3. Đốt cháy 1,6 gam hợp chất M cần 6,4 gam khí oxi. Sau phản ứng thu đợc khí CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ về khối lợng là 11:9. Khối lợng của CO2 và H2O lần lượt là:
A. 3,4 g và 4,6 g
B. 4,4 g và 3,6 g
C. 5 g và 3 g
D. 4,2 g và 3,8 g
4. Trong công thức hoá học FexOy hoá trị của Fe là:
A. Hoá trị II.
B. Hoá trị III.
C. Hoá trị 
D. Hoá trị 
Bài II: Từ những chất Mg, Al, S, dung dịch HCl, KClO3, PbO. Viết phương trình hoá học để điều chế các chất Pb, SO2, MgO, Al2O3.
Bài III: Lấy cùng khối lượng mỗi kim loại kẽm, nhôm, sắt cho tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng. Hãy cho biết lượng khí thoát ra ở phản ứng nào là lớn nhất?
Bài IV: Ngâm 45,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl d thu được 4,48 lit khí (ở đktc). Nếu đốt 1 lượng hỗn hợp như trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng 51,9 gam.
Viết phương trình hoá học xảy ra?
 Xác 

File đính kèm:

  • doc15 De HSG hoa 8.doc